Hệ quả kinh tế của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII XIX

Hệ quả của cách mạng công nghiệp

Mục a

a] Về kinh tế:

- Nâng cao năng suất lao động, khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội.

- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời.

- Thúc đẩy sự chuyển biến của các ngành kinh tế khác.

+ Nông nghiệp: Phương thức chuyên canh hoặc thâm canh. Cơ giới hóa nông nghiệp.

Muc b

b] Về xã hội:

- Hình thành 2 giai cấp mới là:

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực.

ND chính

Hệ quả của cách mạng công nghiệp: về kinh tế, về xã hội.

Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 161 SGK Lịch sử 10

  • Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 161 SGK Lịch sử 10

  • Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp và Đức.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 162 SGK Lịch sử 10

  • Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức.

    Giải bài tập 1 trang 162 SGK Lịch sử 10

  • Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì?

    Giải bài tập 2 trang 162 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu

- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hóa lao động.

- Góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là công nghiệp và giao thông vận tải.

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư dản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và các cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

[Nguồn: Câu 2 trang 162 sgk Sử 10:]

Video liên quan

Chủ Đề