Hãy cho biết nhu cầu du lịch xuất phát từ nhu cầu nào trong tháp nhu cầu của Maslow tại sao

1. Tháp nhu cầu Maslow là gì?

Hệ thống tháp nhu cầu của Maslow là một mô hình nổi tiếng về tâm lý và động lực của con người, được đặt theo tên của nhà tâm lý học Abraham Maslow, người đã khởi xướng nghiên cứu và phát triển mô hình này bắt đầu từ năm 1943 trong bài viết A Theory of Human Motivation.

Tháp nhu cầu Maslow – Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow vào cuộc sống

Tòa tháp gồm 5 tầng tương ứng với 5 cấp độ nhu cầu của con người. Mỗi tầng của kim tự tháp phản ánh mức độ phức tạp khác nhau, càng lên cao, nhu cầu của con người càng cao.

Ý nghĩa của kim tự tháp Maslow được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, Marketing và đời sống. Kim tự tháp giải thích hành vi của mọi người mà bản thân họ không nhận thức được.

Quangcaotructuyen24h.vn xin giới thiệu 5 cấp độ phân cấp nhu cầu của Maslow và các ứng dụng của mô hình này trong hoạt động Marketing, quản lý, giáo dục và đời sống dưới đây:

Mục lục

Tháp nhu cầu của Maslow là gì?

Tháp nhu cầu của Maslow [ tiếng Anh: Maslow's Hierarchy of Needs] là một lý thuyết động lực có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực tâm lý học đã được nhà tâm lý học Abraham Maslow đề cập lần đầu tiên trong bài báo “A Theory of Human Motivation” vào năm 1943 và sau đó là trong cuốn sách có tựa đề “Motivation and Personality” của ông. Có thể nói đây chính là một công trình nghiên cứu vĩ đại liên quan đến tâm lý và động cơ của con người.

Theo đó mô hình này sẽ chia ra thành 05 cấp độ tương đương với 05 bậc của tháp thể hiện được đầy đủ nhu cầu tự nhiên của con người đó là: Nhu cầu sinh lý -> Nhu cầu được an toàn -> Nhu cầu xã hội -> Nhu cầu được kính trọng -> Nhu cầu thể hiện bản thân. Trong mỗi bậc của tháp nhu cầu Maslow sẽ thể hiện những mức độ phức tạp khác nhau của nhu cầu. Càng lên cao thì mức độ phức tạp này cũng càng tăng lên.

Tính đến thời điểm hiện tại thì công trình này đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Điển hình là trong tình yêu, trong hoạt động kinh doanh, marketing, quản trị nhân sự hay Y tế,..


Khái niệm tháp nhu cầu của Maslow là gì?

Có thể bạn quan tâm:

Ma trận SWOT là gì? Làm thế nào để phân tích SWOT & Ví dụ

Tháp nhu cầu Maslow là gì? Ý nghĩa, phân tích, ứng dụng và ví dụ cụ thể chi tiết nhất

Nhy Nhy
9.072

Tháp nhu cầu Maslow là một trong những học thuyết nổi tiếng nhất về động lực học, ra đời vào năm 1943 và được đặt tên từ chính tên nhà tâm lý học Abraham Maslow. Bài viết dưới đây, Isinhvien sẽ cùng bạn tìm hiểu cặn kẽ từ khái niệm tháp nhu cầu Maslow cho đến ứng dụng của nó vào thực tiễn như thế nào nhé!

Tháp nhu cầu Maslow là gì?

Đây là một thuật ngữ khá quen thuộc nhưng có thể vẫn nhiều bạn còn chưa hiểu rõ Tháp nhu cầu Maslow là gì, đó là một mô hình nổi tiếng về tâm lý và động cơ của con người. Mô hình này do nhà tâm lý học Abraham Maslow người Mỹ nghiên cứu và phát triển từ năm 1943 trong A Theory of Human Motivation.

Mô hình Maslow bao gồm 5 tầng tương ứng với 5 cấp độ nhu cầu của con người theo mô hình kim tự tháp. Mỗi một tầng phản ánh mức độ phức tạp khác nhau, càng lên cao nhu cầu sẽ càng tăng cao.

Ý nghĩa của tháp nhu cầu Maslow được ứng dụng trong các lĩnh vực, trong cuộc sống, marketing, quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự. Mô hình này sẽ lý giải các hành vi mà ngay cả chính bản thân con người cũng không ý thức được điều đó. 5 cấp độ của tháp nhu cầu Maslow và những ứng dụng trong hoạt động Marketing, giáo dục, quản trị, đời sống được thể hiện như sau:

Tháp nhu cầu của Maslow là gì? Tài liệu thuyết nhu cầu của Maslow [Ảnh: Internet]

5 Cấp độ của Tháp nhu cầu Maslow là gì?

Nhu cầu sinh lý [Physiological Needs]

Đáy của kim tự tháp là những nhu cầu cơ bản nhất. Đây chính là nhu cầu về sinh lý, đòi hỏi về thể chất đối với sự sống của con người. Nếu không được đáp ứng những yêu cầu này thì cơ thể không thể duy trù được cuộc sống. Các yếu tố như không khí, thực phẩm, ngủ, nước,… thuộc danh mục này.

Các nhu cầu sinh lý học được coi là nhu cầu quan trọng nhất và phải được đáp ứng đầu tiên.

Nhu cầu được an toàn [Safety Needs]

Khi nhu cầu sinh lý đã được thỏa mãn thì nhu cầu về sự an toàn của con người được ưu tiên. Nhu cầu này sẽ bao gồm sự an toàn tính mạng, thể chất, an ninh, việc làm, tài chính và an toàn trong gia đình.

Nhu cầu xã hội [Socical Needs]

Sau khi nhu cầu về thể chất được thỏa mãn và nhu cầu an toàn của con người được đáp ứng đầy đủ thì họ bắt đầu muốn mở rộng các quan hệ xã hội. Ở tầng thứ 3 của tháp Maslow này sẽ thấy, mỗi người đều có mong muốn có một gia đình hành phúc, gắn bó với một nơi nào đó, hòa nhập với tổ chức, muốn được yêu thương. Vì vậy, mỗi người chúng ta đều muốn có những mối quan hệ như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các hội nhóm, câu lạc bộ,… để có thể được yêu thương và yêu thương những người xunh quanh tránh khỏi sự cô đơn, lo lắng,…

Nhu cầu được kính trọng [Esteem Needs]

Ở nhu cầu thứ 4 này, được chia ra hai trạng thái là: Nhu cầu nhận được tôn trọng từ người khác và nhu cầu tự trọng bản thân. cũng giống như mong muốn có được sự yêu thương, con người cần có nhu cần nhận được sự tôn trọng, tự tin vào năng lực bản thân và tôn trọng chính mình. Khi nhu cầu thứ 3 về sự kết nối các mối quan hệ xã hội thì trong một tập thể chúng ta luôn mong muốn nhu cầu được tôn trọng và công nhận năng lực của bản thân mình. Đó chính là động lực để thúc đẩy mỗi người nỗ lực hơn trong công việc.

Nhu cầu xã hội là gì? Ý nghĩa của tháp nhu cầu Maslow [Ảnh: Internet]

Nhu cầu thể hiện bản thân [Self-actualizing needs]

Tầng thứ 5 của tháp nhu cầu Maslow này chính là nhu cầu cao nhất và khó đạt được nhất. Sau khi các nhu cầu trước đó đã được đáp ứng thỏa đáng, con ngươi sẽ bắt đầu tập trung đến việc nhận ra tiềm năng đầy đủ của bản thân họ. Tháp nhu cầu Maslow cho rằng mức độ con người mong muốn đạt được tất cả mọi thứ trên các lĩnh vực của bản thân, đứng đầu và không ngừng hoàn thiện những gì họ đang sở hữu. Chúng ta luôn có mong muốn được ghi nhận bằng những nỗ lực của bản thân muốn công hiến để mang lại những giá trị tốt đẹp hơn cho cộng đồng và xã hội.

Những người thành công thường xuất hiện nhu cầu này, họ luôn tiếp tục phát huy sức mạnh, tiềm năng và trí tuệ của bản thân để người khác nhìn thấy. Hầu hết, những người này làm việc để thỏa mãn sự đam mê và tìm những giá trị mà thật sự thuộc về họ. Vậy nên, nếu nhu cầu thể hiện bản thân này không được đáp ứng sẽ khiến họ cảm thấy hối tiếc vì chưa thực hiện được những đam mê của mình. Ở nhu cầu này, con người có thể từ bỏ công việc có thể mang lại danh tiếng, mức lương, địa vị cao để làm những công việc mà họ đam mê và yêu thích.

Video liên quan

Chủ Đề