Tại sao đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng

Kỹ năng phản hồi trong giao tiếp và tất cả những điều bạn cần biết

Bởi
Huyền Thanh
-
18 Tháng Tư, 2018
769
0
Chia sẻ
Facebook
Twitter

Một trong những kỹ năng giao tiếp thông minh và quan trọng mà chúng ta được nhắc đến nhiều ngày nay là kỹ năng phản hồi. Nhưng kỹ năng phản hồi là gì, bạn đã biết gì về kỹ năng này?

Kỹ năng phản hồi trong giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [43.6 KB, 2 trang ]

Kỹ năng phản hồi
I.

Khái niệm:
- Phản hồi là nói lại bằng ngôn ngữ của mình hoặc nhắc lại vấn đề,
cảm xúc của thân chủ một cách cô đọng hay làm sáng tỏ điều thân
chủ cảm thấy và đạt được sự tán thành của thân chủ.
- Việc nhắc lại vấn đề, cảm xúc của thân chủ phải được thực hiện
một cách khách quan, không được gắn vớ sự suy luận, đánh giá của
nhà tham vấn.
 Thực chất đó là sự tiếp nhận va truyền tin về hành vi.
II.
Các loại phản hồi:
- Có 3 loại phản hồi chính: phản hồi thông tin, phản hồi cảm xúc và
phản hồi soi sáng.
a. Phản hồi thông tin [ phản hồi nội dung]:
- NTV nói lại bằng những điều mình nghe thấy, quan sát thấy từ thân
chủ.
- Nhưng không phải lúc nào NTV cũng lặp lại hoàn toàn từng lời của
TC.
- NTV nên chọn những chi tiết, nội dung quan trọng nhất của điều
TC đã nói rồi diễn đạt lại một cách rõ ràng hơn với ngôn từ của
mình.
- Các câu mởi đầu có thể sử dụng:
+ Nếu tôi nghe không nhầm…
+ Hình như anh chị vừa nói rằng…
+ Không biết tôi hiểu có sai không, ý chị là…
+ Như vậy là….
+ Có lẽ….
b. Phản hồi cảm xúc:
- NTV nói lại điều cảm thấy, nhấn mạnh cảm xúc và những yếu tố


tình cảm đằng sau câu nói của thân chủ.
- Cách phản hồi của NTV khuyến khích TC đối mặt với những cảm
xúc thật của mình chứ không tránh né.
- Các câu mở đầu có thể sử dụng:
+ tôi có cảm giác là a/c phải…..
+ Thật không dễ dàng gì khi anh chi phải…..
+ Nghe những câu anh chị nói, tôi hiểu……
Vd : tôi có cảm giác là chị rất đau khổ mỗi khi nhắc tới bố chị.
c. Phản hồi soi sáng[ phản hồi kết hợp phản ánh nội dung và cảm
xúc] :


III.

IV.

V.

VI.

- NTV có thể phản hồi kết hợp cả nội dung và cảm xúc để làm sáng
tỏ mối liên hệ giữa nội dung vấn đề TC đưa ra và những cảm xúc
ẩn chứa trong đó.
Biểu hiện của phản hồi tích cực :
- Tóm tắt được những điểm chính trong câu chuyện của TC.
- Lắng nghe tích cực.
- Biết kết hợp giữa phản hồi bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Khi nào thì phản hồi tích cực xuất hiện ?
- TC tỏ vẻ sẵn sàng, có nhu cầu hiểu rõ vấn đề.
- Mang tính chất mô tả khách quan những gì thân chủ bày tỏ, không

phải ý kiến nhận định riêng của NTV : ‘ anh đã không đến’ không
phải là anh đã thất hứa.
- Phản hồi phải mang tính cụ thể.
- Nói về những hành vi quan sát được.
- Phản hồi lại những điều mà TC vừa thể hiện.
- Phản hồi phải đúng lúc đúng tâm trạng, hoàn cảnh.
- Phản hồi cần có điểm nhất nhất định, nên tập trung vào một điểm
cụ thể.
- NTV không được đòi hỏi một sự thay đổi mà cung cấp dữ kiện cho
TC.
- Phản hồi của NTV nhằm mục đích giú đỡ TC làm sáng tỏ vấn đề.
Những cản trở trong quá trình phản hồi :
- TC chưa sẵn sàng nghe.
- NTV phản hồi mang tính phê phán hay đánh giá.
- Phản hồi không được mang tính chung chung.
- Khi phản hồi NTV bàn về động cơ, ý đồ hành vi của TC.
- Điều thân chủ thể hiện trước lâu rồi, NTV phải gợi lại.
- Phản hồi không đúng lúc, không có khả năng tiếp nhận.
- Kh phản hồi NTV đưa ra nhiều điểm, nhiều khía cạnh.
- Bắt buộc phải thay đổi theo cái mà NTV ch là đúng.
- Khi phản hồi NTV lại chứng minh cho TC thấy sự yếu kém của
anh ta.
Hiệu quả của phản hồi tích cực :
- Phản hồi tích cực sẽ giúp lắng nghe tích cực.
- TC được an ủi, kích lệ, quý trọng.
- Giúp TC nhận thức lại vấn đề của mình.
- Làm chậm lại để thân chủ tự đưa ra khám phá về mình.
- NTV không hiểu sai, không suy diễn những gì TC nói.




Khái niệm kỹ năng giao tiếp là gì?

Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để truyền tải, diễn đạt, trao đổi thông tin,… Kỹ năng giao tiếp là tập hợp những quy tắc, cách ứng xử, phản hồi,… giữa người nói và người nghe nhằm đạt mục đích nhất địch.

“Kỹ năng giao tiếp là một công cụ quan trọng trong cuộc hành trình theo đuổi mục tiêu, dù là gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng của bạn” – đánh giá về kỹ năng giao tiếp của nhà diễn thuyết, chính trị gia người Mỹ Les Brown.

Kỹ năng giao tiếp được ví như một nghệ thuật. Bởi giao tiếp không chỉ đơn thuần là nghe và nói mà còn gồm nhiều kỹ năng nhỏ khác:

Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp không phải ai cũng biết

Dù là một giáo viên giỏi, nếu không biết cách giao tiếp, truyền đạt ý tưởng với học sinh, bạn cũng không được đánh giá cao. Là một người quản lý, nếu không biết cách diễn đạt với cấp trên, kết nối với cấp dưới, bạn cũng không thể thành công. Là một người kinh doanh, nếu không biết giao tiếp, bạn sẽ không thể bán được nhiều hàng,… Có thể thấy, tất cả mọi người, mọi lĩnh vực đều cần tới giao tiếp.

Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người

Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của mỗi người ngay từ khi sinh ra cho tới khi mất đi. Một đứa trẻ dù chưa biết nói nhưng biết cất tiếng khóc, cười nói để giao tiếp. Khóc để cho bố mẹ biết mình đói, khóc để cho bố mẹ biết mình cần gì,…

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội

Nếu không có giao tiếp, hãy tưởng tượng con người sẽ phát triển thế nào, xã hội sẽ ra sao. Xã hội là một cộng đồng có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Ở đó, con người kết nối với nhau thông qua giao tiếp. Giao tiếp là cơ thể của sự tồn tại, phát triển của con người trong học tập, công việc và cuộc sống.

Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người

Kỹ năng giao tiếp giúp mở rộng mối quan hệ

Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp là gì? Đó là mở rộng mối quan hệ. Khi biết cách giao tiếp, giao lưu học hỏi, mỗi người sẽ tự mở rộng mối quan hệ cho mình. Điều này tạo cơ sở để phát triển sự nghiệp, duy trì cuộc sống. Không giao tiếp, bị cô lập là một trong những điều đáng sợ nhất.

Kỹ năng giao tiếp giúp phối hợp hành động

Một tổ chức, tập thể muốn tồn tại, hoạt động thống nhất rất cần giao tiếp. Nhờ giao tiếp, mỗi người hiểu được yêu cầu, mong muốn của người khác, mục đích chung của nhóm. Trên cơ sở đó, mọi người sẽ cùng phối hợp với nhau để hoạt động nhằm đạt mục đích chung.

Giao tiếp giúp hình thành, phát triển nhân cách

Thông qua giao tiếp, con người sẽ lĩnh hội được nền văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội. Các tiêu chuẩn đạo đức như tinh thần trách nhiệm, lòng vị tha, bao dung,… cũng được hình thành. Cũng qua giao tiếp, mỗi người sẽ tự nhận thức, đánh giá được bản thân trên cơ sở nhận thức, đánh giá người khác. Từ đó, mỗi người sẽ biết cách tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân mình.

Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp – chìa khóa gắn kết quan hệ

Trong gia đình hay ra ngoài xã hội, mỗi cá nhân đều cần tự trang bị cho mình kỹ năng giao tiếp. Cha mẹ cần kỹ năng giao tiếp để thấu hiểu con cái, chia sẻ, đồng cảm với thế hệ trẻ. Con cái cần kỹ năng giao tiếp để truyền đạt mong muốn của mình với cha mẹ. Bạn bè, đồng nghiệp cần giao tiếp tốt để hiểu nhau, hỗ trợ nhau tốt hơn,…

Kỹ năng giao tiếp tốt là chìa khóa giúp bạn gắn kết các mối quan hệ

Kỹ năng giao tiếp tốt là cầu nối của thành công

Xã hội ngày càng tiên tiến, phát triển, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Chỉ giỏi chuyên môn, nhiệt huyết mới chỉ là điều kiện cần. Để có thể thăng tiến dễ dàng, gặt hái nhiều thành công, bạn cần nhiều thứ khác nữa. Và kỹ năng giao tiếp thật thông minh, khéo léo là một trong những điều kiện đủ. Không phải tự nhiên mà người ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật.

Ví dụ về tầm quan trọng của giao tiếp với nhân viên văn phòng:

Môi trường công sở thường khá phức tạp. Ở đây, bạn cần học các kỹ năng giao tiếp để tồn tại, để kết nối. Một nhân viên văn phòng biết cách giao tiếp sẽ có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp. Làm việc nhóm là hoạt động thường thấy với nhân viên văn phòng. Do vậy, khi có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn cũng sẽ kết hợp làm việc với mọi người tốt.

Hai người nhân viên có thể cùng kỹ năng chuyên môn tốt như nhau. Tuy nhiên, người nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt, được sếp trọng dụng, được mọi người yêu quý sẽ có cơ hội thăng tiến nhanh hơn.

Video liên quan

Chủ Đề