Giải thích Tại sao hệ sinh thái có lưới thức an càng phức tạp thì càng ổn định

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

  • Khẳng định nào sau đây không đúng?

  • Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

    [1]    Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự  phát tán.

    [2]    Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

    [3]    Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

    [4]    Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

    [5]    Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...


Xem thêm »

Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì

Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì

A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn.

B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.

C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần.

D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần

Năm học 2022 Quảng Văn Hải đã phát hành bản mới nhất  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0   Trình bày đẹp hơn, mãu in đẹp hơn, đóng thành sách. Gộp lại 1 cuốn cho tiện mang theo. Cập nhật nội dung đã đề cập ở kỳ thi THPT Quốc Gia , đề minh họa và các đề thi thử mới nhất. Bổ sung phần trắc nghiệm sinh học 11 [trích từ các trường chuyên cả nước]. Nâng cấp hệ thống hỗ trợ kiểm tra, hỗ trợ online  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0 sẽ giúp gì cho bạn? Hệ thống kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt những nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện phân tích; những nội dung hay bị hiểu nhầm. Hơn 100 bài tập mẫu phủ kín các dạng bài tập sinh học THPT, các bài tập được trình bày dễ hiểu theo bản chất và cách giải nhanh nâng cao bằng công thức toán. Đặt biệt có lưu ý những nội dung hay lỗi mà học sinh thường gặp phải. Khoảng 2000 câu hổi trắc nghiệm được sắp xếp theo chuyên đề, các em có đủ bộ câu hỏi để tự luyện mà không cần phải mu


- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống [sinh cảnh] của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hóa.

- Có 2 kiểu hệ sinh thái chủ yếu:

+ Hệ sinh thái tự nhiên [trên cạn, dưới nước]
+ Hệ sinh thái nhân tạo [trên cạn, dưới nước].

Mỗi hệ sinh thái gồm có 2 thành phần là:

- Thành phần hữu sinh [quần xã]: Là các sinh vật bao gồm

+ Sịnh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng tổng hợp và hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn tự nuôi mình và nuôi sinh vật dị dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải: là những loài sinh vật sống dựa vào phân giải chất hữu cơ có sẵn thành các chất vô cơ để trả lại môi trường. Gồm có vi khuẩn hoại sinh, nấm và một số động vật không xương sống ăn mùn hữu cơ.

- Thành phần vô sinh: là sinh cảnh bao quanh sinh vật trong quần xã bao gồm:

+ Các chất vô cơ: nước, ôxi, nitơ,…

+ Các chất hữu cơ: prôtêin, cacbohidrat, lipit,…

+ Các yếu tố khi hậu: ánh sáng, nhiệt độ gió, độ ẩm,...

- Thực hiện chu trình sinh học đầy đủ: vật chất đi vào hệ, qua biến đổi chúng lại được trả lại môi trường.

- Năng lượng đị vào hệ được thoát ra dưới dạng nhiệt.

- Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh, thường xuyên trao đổi vật chất, năng lượng và có khả năng tự điều chỉnh, đảm bảo ổn định lâu dài theo thời gian.

- Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài như là một mắt xích vừa ăn mắt xích phía trước nó vừa bị mắt xích phía sau nó ăn.

- Trong quân xã sinh vật có hai loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng. Ví dụ: Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. Ví dụ: Giun đất [ăn mùn] → Gà → Cáo.

- Các thành phần của chuỗi thức ăn:

+ Sinh vật tiêu thụ: SVTT1, SVTT2 , SVTT3, SVTT4, ...

- Ý nghĩa của nghiên cứu chuỗi thức ăn: biết một loài nào đó trong quần xã, qua chuỗi thức ăn ta có thể dự đoán sự có mặt của một số loài khác giúp cho việc khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.

- Là tập hợp của nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung liên kết lại với nhau.

- Mỗi hệ sinh thái có một lưới thức ăn. Lưới thức ăn này thay đổi theo mùa và thay đổi khi cấu trúc của quần xã bị thay đổi.

- Lưới thức ăn càng phức tạp thì tình ổn định của quần xã càng cao.


Các mắt xích chung là: cáo, mèo rừng, hổ.

- Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn [hoặc chuỗi thức ăn].

- Trong 1 chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có 1 loài. Trong lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài.

* Chu trình tuần hoàn vật chất [chu trình sinh địa hóa].

- Là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên. Một chu trình sinh địa hóa gồm có các thành phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất [trong nước, đất,..]

- Trong mỗi hệ sinh thái, chất dinh dưỡng trong môi trường được đi vào sinh vật sản xuất [do thực vật hấp thụ] → vào sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải và trở lại môi trường được gọi là chu trình sinh địa hóa. Gồm chu trình chất khí [nguồn dự trữ có trong khí quyển], chu trình chất lắng đọng [nguồn dự trữ ở trong võ trái đất].

- Chu trình sinh địa hóa duy trì cân bằng vật chất trong sinh quyển. Một chu trình sinh địa hóa gồm 3 phần [tổng hợp các chất, tuần hoàn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất].

* Dong năng lượng trong hệ sinh thái

- Mặt trời cung cấp năng lượng cho sự sống trên trái đất. Năng lượng mặt trời cung cấp cho sinh vật sản xuất để sinh vật sản xuất quang hợp và tổng hợp nên chất hữu cơ cấu tạo nên sinh vật sản xuất. Sinh vật tiêu thụ sử dụng sinh vật sản xuất làm nguồn thức ăn nên năng lượng tích lũy trong sinh vật sản xuất cung cấp cho sinh vật tiêu thụ các cấp, sau đó cung cấp cho sinh vật phân giải.

- Qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng bị thất thoát khoảng 90% [do sinh vật hô hấp, bài tiết, do hiệu suất tiêu hóa], chỉ 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dại biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Có 3 loại tháp sinh thái:

- Tháp số lượng: xây dựng dựa trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Tháp sinh khối: xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Tháp năng lượng: xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyền hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Trong tự nhiên, hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng chỉ thường khoảng 10%.

- Hiêu suất quang hợp: còn gọi là sản lượng sinh vật sơ cấp, là tỉ lệ phần trăn năng lượng Mặt trời được dùng để tổng hợp chất hữu cơ tính trên tổng số năng lượng Mặt trời chiếu xuống hệ sinh thái.

- Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm năng lượng chứa trong chất hữu cơ được sử dụng từ một loài so với loài có mắt xích phía trước.

- Năng lượng toàn phần: nguồn năng lượng chứa trong cơ thể các sinh vật của một loài nào đó trong hệ sinh thái.

- Năng lượng thức tế: Tỉ lệ % năng lượng của một loài trong chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp. Nói khác đi năng lượng thực tế của một bậc dinh dưỡng cũng là năng lượng toàn phần của bậc dinh dưỡng kế tiếp. Q toàn phần = Q SV thực + Q mất đi do hô hấp, bài tiểt

- Cách tính hiêu suất sinh thái: $HSST = \frac{Q_n}{Q_{n-1}}.100\%$

+ HSST là hiệu suất sinh thái

+ Qn là năng lượng tích lũy ở bậc n.

+ Qn-1 là năng lượng tích lũy của bậc n-1 [cung cấp cho bậc n].

- Năng lượng sinh vật sơ cấp: là năng lượng do sinh vật sản xuất tạo ra từ quá trình quang hợp, được tính bằng sinh khối hoặc năng lượng tương đương.

- Năng lượng sinh vật thứ cấp: là khối lượng hoặc năng lượng tương đương do sinh vật tiêu thụ tạo ra.

Câu 1: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái có giới hạn và thường không nhiều hơn 6 mắt xích?

Câu 2: Giải thích tại sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì càng ổn định?

Câu 3: Các khu sinh học [Biôm] sau:

[3] Rừng rụng lá ôn đới [rừng lá rộng rụng theo mùa]

Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học?

Bài 1: Cho chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái như sau:

Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim → người.

a. Xác định bậc dinh dưỡng của các mắt xích trong chuỗi.

b. Mắt xích nào trong chuỗi là sinh vật tiêu thụ cấp 2?

c. Mắt xích nào trong chuỗi là động vật ăn thịt cấp 3?

Bài 2: Trong một chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái gồm có:

Nếu tổng năng lượng của cỏ là 7,6.108kcal; tổng năng lượng của châu chấu là 1,4.107kcal; tổng năng lượng của cá rô là 0,9.106kcal. Hãy xác định hiệu suất của cá rô và châu chấu?

Bài 3: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác được 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác.

a. Số năng lượng tích tụ trong tảo là bao nhiêu?

b. Số năng lượng tích tụ trong giáp xác là bao nhiêu?

c. Số năng lượng tích tụ trong cá là bao nhiêu?

d. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng là bao nhiêu?

e. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tổng năng lượng bức xạ là bao nhiêu?

f. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo là bao nhiêu?

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian [pha S] trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Video liên quan

Chủ Đề