Giải bài tập toán 7 tập 1 trang 5

Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 5 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 5 Tập 1.

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Khởi động trang 5 Toán lớp 7 Tập 1: Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được cho bởi bảng sau:

Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?

Lời giải:

Ta có −1,3=−1310; −0,5=−510;

0,3=310; −3,1=−3110.

Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC viết được dưới dạng phân số.

1. Số hữu tỉ

Hoạt động 1 trang 5 Toán lớp 7 Tập 1: Viết các số −3; 0,5; 237 dưới dạng phân số.

Lời giải:

Ta có9

–3 có thể viết dưới dạng phân số là −31;

0,5 có thể viết dưới dạng phân số là 510;

237 có thể viết dưới dạng phân số là 177

Vậy các số −3; 0,5; 237 viết được dưới dạng phân số lần lượt là:−31; 510; 177 .

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Giải Toán 7 trang 7 Tập 1

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

Giải Toán 7 trang 9 Tập 1

Giải Toán 7 trang 10 Tập 1

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập ôn tập chương 1

Giải Toán lớp 7 bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 5, 6, 7, 8, 9.

Lời giải Toán 7 Bài 1 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 1 Chương I - Số hữu tỉ. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ sách Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 Bài 1 - Luyện tập

Luyện tập 1

Giải thích vì sao các số 8, -3,3; đều là các số hữu tỉ. Tìm số đối của mỗi số đó.

Lời giải:

[1] Ta có:

Vậy 8 là số hữu tỉ

Số đối của số 8 là -8

[2] Ta có:

Vậy -3,3 là số hữu tỉ

Số đối của số -3,3 là –[–3,3] = 3,3

[3] Ta có:

Vậy là số hữu tỉ

Số đối của số là

Luyện tập 2

Biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số.

Lời giải:

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ −

Lấy một điểm nằm sau gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ .

Mô tả hình vẽ minh họa:

Luyện tập 3

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

Lời giải:

Cách 1: Đưa bài toán về dạng so sánh các số thập phân:

![\begin{matrix} 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{{21}}{4} = 5,25 \hfill \

  • \dfrac{3}{2} = - 1,5 \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%205%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B21%7D%7D%7B4%7D%20%3D%205%2C25%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%20%3D%20%20-%201%2C5%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Ta có: -2 < -1,5 < 0 < 3,125 < 5,25

Suy ra

Vậy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:

Cách 2: Đưa bài toán về dạng so sánh các phân số có cùng mẫu số:

Ta có:

![\begin{matrix} 3,125 = \dfrac{{3125}}{{1000}} = \dfrac{{3125:125}}{{3125:125}} = \dfrac{{25}}{8} \hfill \ 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{{21}}{4} = \dfrac{{ - 42}}{8} \hfill \

  • 2 = \dfrac{{ - 2}}{1} = \dfrac{{ - 16}}{8} \hfill \
  • \dfrac{3}{2} = \dfrac{{ - 12}}{8} \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%203%2C125%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B3125%7D%7D%7B%7B1000%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B3125%3A125%7D%7D%7B%7B3125%3A125%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B25%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%205%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B21%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2042%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%202%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%202%7D%7D%7B1%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2016%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2012%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Do

Suy ra:

Vậy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 9 tập 1

Bài 1.1

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Gợi ý đáp án:

  1. Ta có:

Vì nên

Vậy a là khẳng định đúng.

  1. Vì nên

Vậy b là khẳng định đúng.

  1. Ta có:

Vì nên

Vậy c là khẳng định đúng.

Bài 1.2

Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:

  1. -0,75

Gợi ý đáp án:

  1. Số đối của số hữu tỉ -0,75 là –[-0,75] = 0,75
  1. Số đối của số hữu tỉ là

Bài 1.3

Các điểm A, B, C, D [H.17] biểu diễn những số hữu tỉ nào?

Gợi ý đáp án:

- Đoạn thẳng đơn vị chia thành 6 đoạn thẳng bằng nhau, đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

Quan sát phần hình vẽ phía bên phải điểm O:

+ Điểm C nằm cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

\=> Điểm C biểu diễn số hữu tỉ:

+ Điểm D nằm cách O một đoạn bằng 8 đơn vị mới

\=> Điểm D biểu diễn số hữu tỉ:

Quan sát phần hình vẽ phía bên trái điểm O [các số hữu tỉ là các số âm]

+ Điểm B nằm cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

\=> Điểm B biểu diễn số hữu tỉ:

+ Điểm A nằm cách O một đoạn bằng 7 đơn vị mới

\=> Điểm A biểu diễn số hữu tỉ:

Bài 1.4

  1. Trong những phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?

  1. Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.

Gợi ý đáp án:

  1. Ta có:

Ta lại có:

Suy ra

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là

  1. Theo câu a ta có: nên biểu diễn -0,625 trên trục số chính là biểu diễn phân số trên trục số.

Mô tả bằng hình vẽ như sau:

Bước 1: Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau.

Bước 2: Lấy một điểm nằm về phía bên trái điểm O một đoạn bằng 5 đơn vị [đơn vị mới bằng đơn vị cũ]

Ta được điểm biểu diễn số hữu tỉ

Bài 1.5

So sánh:

  1. -2,5 và -2,125

Gợi ý đáp án:

  1. -2,5 và -2,125

Ta có: 2,5 < 2,125

\=> -2,5 > -2,125

Vậy -2,5 > -2,125

Ta có: và

\=>

\=>

Vậy

Bài 1.6

Tuổi thị trung bình dự kiến của những người sinh năm 2019 ở một số quốc gia được cho trong bảng sau:

Quốc gia

Australia

Pháp

Tây Ban Nha

Anh

Tuổi thọ trung bình dự kiến

83

82,5

[Theo Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2020]

Sắp xếp các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ tới lớn.

Gợi ý đáp án:

Để so sánh các số có thể so sánh các số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh các phân số đó.

Chủ Đề