Giải bài tập Tin học lớp 11 bài 6 trang 51

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Sách Giải bài tập Tin học 11 trang 50, 51 giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

    Bài 1 [trang 50 sgk Tin học lớp 11]: Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then.

    Trả lời:

    Nhắc lại hai dạng câu lệnh if-then.

    Dạng thiếu: if then ;

    Dạng đầy đủ: if then else ;

    Sự giống nhau: Điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì nhánh câu lệnh sau then [ trong dạng thiếu và trong dạng đầy đủ]

    Sự khác nhau:

    + Ở dạng thiếu thì nếu điều kiện sai thì nó sẽ thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh .Thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.

    + Ở dạng đầy đủ thì nếu điều kiện sai nó sẽ thực hiện nhánh câu lệnh sau else [ trong dạng đầy đủ]. Sau đó mới thoát khỏi rẽ nhánh rồi thực hiện các câu lệnh tiếp theo của chương trình.

    Bài 2 [trang 50 sgk Tin học lớp 11]: Câu lệnh ghép là gì? Tại sao lại phải có câu lệnh ghép?

    Trả lời:

    – Câu lệnh ghép là: Gộp một dãy các câu lệnh lại với nhau Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

    Begin ; End;

    – Lý do có câu lệnh ghép: Vì sau một số từ khóa [như then hoặc else] phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp, các thao tác sau những tên dành riêng phức tạp, đòi hỏi không phải chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong những trường hợp như vậy ta phải sử dụng câu lệnh ghép.

    Bài 3 [trang 51 sgk Tin học lớp 11]: Có thể dùng cậu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được không? Nếu được hãy thực hiện điều đó với chương trình Tong_1a.

    Trả lời:

    – Có thể sử dụng câu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được. Vì ta có thể sử dụng các câu lệnh giúp thoát khỏi vòng lặp, hoặc có thể sử dụng những câu lệnh để thoát lặp.

    – Sửa chương trình tong_1a;

    program Tongtien; uses crt; var S:real; a,n: integer; begin clrscr; writeln['hay nhap gia tri cua a ']; readln[a]; S:=1.0/a; while N 0 do

      begin

       delete[St, i, 4];

       i := pos[a, St];

      end;

     End;

    Begin

     S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

     S2 := ‘hoc’;

     Xu_li_xau[S2,S1];

    End.

    a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

    b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

  • Tham số được khai báo trong chương trình chính được gọi là:


  • Page 2

    • Cho chương trình sau:

      Program Baitap;

      Var S1, S2 : string;

      Procedure Xu_li_xau[a:string; var St:string];

       Var i: byte;

       Begin

        i := pos [a, St];

        while i < > 0 do

        begin

         delete[St, i, 4];

         i := pos[a, St];

        end;

       End;

      Begin

       S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

       S2 := ‘hoc’;

       Xu_li_xau[S2,S1];

      End.

      a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

      b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

    • Tham số được khai báo trong chương trình chính được gọi là:


    Page 3

    • Cho chương trình sau:

      Program Baitap;

      Var S1, S2 : string;

      Procedure Xu_li_xau[a:string; var St:string];

       Var i: byte;

       Begin

        i := pos [a, St];

        while i < > 0 do

        begin

         delete[St, i, 4];

         i := pos[a, St];

        end;

       End;

      Begin

       S1 := ‘hoc nua, hoc mai;

       S2 := ‘hoc’;

       Xu_li_xau[S2,S1];

      End.

      a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

      b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

    • Tham số được khai báo trong chương trình chính được gọi là:


    Video liên quan

    Chủ Đề