Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024

Theo mình thì chỉ có chất CuCl2 thôi, nhưng đáp án là A, mình nghĩ là sai đề, nhưng không tự tin lắm post lên lỡ sai gì mắc công = ='. mn giúp mình nha

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Logged

Mai Minh Tiến

SV Multimedia PTIT Lão làng

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024

Nhận xét: +63/-10 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 156 -Được cảm ơn: 724

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Offline

Giới tính:

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Bài viết: 1277

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024


điều kiện để ăn mòn điện hóa là có 2 kl hoạt động khác nhau và dung dịch CuCl2 thỏa mãn vì có Cu và Fe tương tự với ZnSO4 được FeCl3 không thỏa mãn vì chỉ có 1 kim loại Fe HCl k được Nếu t nhớ k nhầm đã từng đọc câu này có thể bạn đánh thiếu phải là HCl và cái j nữa lúc đó đáp án mới là 3 k thì chỉ 2 thôi

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Logged

dangminh

Thành viên mới

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024

Nhận xét: +0/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 0 -Được cảm ơn: 0

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024
Offline

Bài viết: 1

Fe fecl3 có là ăn mòn điện hóa ko năm 2024


Theo lý thuyết Hóa học lớp 12 thì chỉ có CuCl2 mới xảy ra ăn mòn điện hóa, nhưng trong thực tê thì không có sắt nguyên chất mà nó chỉ tồn tại ở dạng thép (hợp chất gồm Fe, C, S, P.....) và trong nội phân tử của nó tồn tại hai pha riêng biệt Fe và FeC3, do đó cả 4 trường hợp đều xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu 397770: Cho các nhận định sau:

(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

(b) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa 2 muối.

(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

(d) Nhôm, sắt, crom không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.

(e) Hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.

Số nhận định đúng là

  1. 3.
  1. 2.
  1. 4.
  1. 1.

Phương pháp giải:

Dựa vào định nghĩa ăn mòn hóa học, tính chất hóa học của các chất để tìm các nhận định đúng.

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (a) Nhúng lá Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng đinh Fe vào dung dịch CuSO4. (c) Nhúng?

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (a) Nhúng lá Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng đinh Fe vào dung dịch CuSO4. (c) Nhúng mẩu gang vào dung dịch HCl. (d) Quấn dây Cu quanh đinh Fe rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Đáp án D

Giải: Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

(b) Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(c) Gang là hợp kim của Fe và C ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) Xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

⇒ chỉ có (a) không thỏa ⇒ chọn D.