Đổi với thấu kính hội tụ để có tia ló song song với quanh trục chính thì tia tới phải

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng minh họa tính chất của tiêu điểm vật của thấu kính phân kì

Đường truyền của chùm tia sáng có đường kéo dài qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính phân kì cho chùm tia ló song song với trục chính,

GHI NHỚ:

- Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.

- Tia tới song song với trục của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua [hay có đường kéo dài của tia ló qua] tiêu điểm ảnh trên trục đó.

- Tia tới [hay đường kéo dài của nó] qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng với nhau qua quang tâm.

- Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua các tiêu điểm chính.

- Tiêu cự: f > 0: thấu kính hội tụ; f < 0: thấu kính phân kỳ.

- Công thức về thấu kính: Vị trí ảnh: \[\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\]; số phóng đại ảnh: \[k=\dfrac{d'}{d}\]

Video liên quan

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

  • A. chùm tia phản xạ.
  • C. chùm tia ló phân kỳ.
  • D. chùm tia ló song song khác.

Câu 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có

  • A. phần rìa dày hơn phần giữa.
  • C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
  • D. hình dạng bất kì.

Câu 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng

  • A. truyền thẳng ánh sáng
  • B. tán xạ ánh sáng
  • C. phản xạ ánh sáng

Câu 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

  • A. đi qua tiêu điểm
  • B. song song với trục chính
  • D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm

Câu 5: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu:

  • A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
  • C. Tia tới song song với trục chính.
  • D. Tia tới bất kì.

Câu 6: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?

  • A. Thủy tinh trong
  • B. Nhựa trong
  • D. Nước

Câu 7: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

  • A. 60 cm
  • B. 120 cm
  • D. 90 cm

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?

  • A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
  • C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
  • D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.

Câu 9: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất?

  • A. Hình 1
  • B. Hình 2
  • C. Hình 3

Câu 10: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:

Câu 11: Quan sát hình vẽ, tia ló nào vẽ sai?

  • A. Tia 1.
  • B. Tia 3.
  • C. Cả tia 1, 2, 3 đều sai.

Câu 12: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ?

  • B. Chùm tia ló là chùm tia song song.
  • C. Chùm tia ló lệch xa trục chính.
  • D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính.

Câu 13: Dụng cụ quang học được cấu tạo bởi: hai mặt lồi hoặc một mặt lõm và một mặt lồi hoặc một mặt lồi và một măt phẳng gọi là dụng cụ quang học nào dưới đây?

  • A. Gương cầu lõm.
  • C. Gương phẳng.
  • D. Gương cầu lồi.

Câu 14: Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm 

  • A. Cũng là chùm song song.
  • C. Là chùm phân kì.
  • D. Là chùm sáng hội tụ tại quang tâm của thấu kính.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

  • A. Các tiêu điểm của thấu kính hội tụ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính.
  • B. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
  • C. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính.

Câu 16: Khi chiếu một tia sánh đến thấu kính hội tụ, tia sáng nào trong các tia sau đây là tia tới cho tia ló cùng nằm trên một đường thẳng chứa tia tới [xem hình 114]?

  • B. Tia sáng 2.
  • C. Tia sáng 3.
  • D. Tia sáng 4.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ?

  • A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'.
  • B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng.
  • D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.

Câu 18: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời [chùm sáng song song] theo phương song song với trục chính thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng?

  • A. Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
  • B. Nếu quay ngược thấu kính thì chùm tia ló vẫn hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
  • C. Nếu quay thấu kính đi một góc $45^{o}$ thì chùm tia ló vẫn là chùm hội tụ nhưng điểm hội tụ không trùng với tiêu điểm.


Xem đáp án

Đã gửi 01-03-2016 - 10:59

Đối với thấu kính phân kì:  Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền hướng nào??


Visit My FB: //www.facebook.com/OnlyYou2413                                                                                                                

Đã gửi 03-04-2016 - 08:27

Đối với thấu kính phân kì: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền hướng nào??

Bạn phải phân biệt tiêu điểm ảnh $F'$ và tiêu điểm vật $F$. - Với thấu kính hội tụ, tiêu điểm vật nằm trước thấu kính, tiêu điểm ảnh nằm sau thấu kính. - Với thấu kính phân kỳ, tiêu điểm vật nằm sau thấu kính, tiêu điểm ảnh nằm trước thấu kính. Chiều truyền tia sáng thường được quy ước là từ trái qua phải. Bạn muốn hỏi tia tới truyền qua tiêu điểm [tiêu điểm ảnh - nằm trước TKPK] hay tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm [tiêu điểm vật - nằm sau TKPK]?

Đã gửi 03-04-2016 - 12:22

Bạn phải phân biệt tiêu điểm ảnh $F'$ và tiêu điểm vật $F$. - Với thấu kính hội tụ, tiêu điểm vật nằm trước thấu kính, tiêu điểm ảnh nằm sau thấu kính. - Với thấu kính phân kỳ, tiêu điểm vật nằm sau thấu kính, tiêu điểm ảnh nằm trước thấu kính. Chiều truyền tia sáng thường được quy ước là từ trái qua phải.

Bạn muốn hỏi tia tới truyền qua tiêu điểm [tiêu điểm ảnh - nằm trước TKPK] hay tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm [tiêu điểm vật - nằm sau TKPK]?

 Tia tới truyền qua tiêu điểm bạn.


Visit My FB: //www.facebook.com/OnlyYou2413                                                                                                                

Đã gửi 03-04-2016 - 14:03

Tia tới truyền qua tiêu điểm bạn.

Bạn vẽ mặt phẳng tiêu vuông góc với tiêu điểm ảnh $F'$. Tia tới $SI$ đi qua $F'$ cắt thấu kính ở $I$. Vẽ trục phụ đi qua quang tâm $O$ và song song với $SI$, cắt mặt phẳng tiêu tại $K$. Tia ló $IJ$ có đường kéo dài qua $K$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lvx: 03-04-2016 - 14:05

  • tritanngo99tranwhy thích

Đã gửi 03-04-2016 - 17:00

Đối với thấu kính phân kì:  Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền hướng nào??

đối với TKPK thì ko có trường hợp tia tới đi qua tiêu điểm bạn ,...


$em $ $mới$ $ tham$ $gia$ $ diễn$ $ đàn,$ $ kiến$ $ thức$ $ hạn$ $ hẹp,$ $ mong$ $ mọi$ $ người$ $ chỉ$ $ giáo...!$

Đã gửi 03-04-2016 - 20:38

Bạn vẽ mặt phẳng tiêu vuông góc với tiêu điểm ảnh $F'$. Tia tới $SI$ đi qua $F'$ cắt thấu kính ở $I$. Vẽ trục phụ đi qua quang tâm $O$ và song song với $SI$, cắt mặt phẳng tiêu tại $K$. Tia ló $IJ$ có đường kéo dài qua $K$.

Bạn có hình vẽ thì cho mình tham khảo, chứ mấy khái niệm bạn đưa ra ko có trong sách 


Visit My FB: //www.facebook.com/OnlyYou2413                                                                                                                

Đã gửi 03-04-2016 - 20:52

đối với TKPK thì ko có trường hợp tia tới đi qua tiêu điểm bạn ,...

cái này mình chế thêm, có chứ sao k bạn!!


Visit My FB: //www.facebook.com/OnlyYou2413                                                                                                                

Đã gửi 04-04-2016 - 00:48

cái này mình chế thêm, có chứ sao k bạn!!

Đúng. Có thể vẽ đường truyền của các tia sáng bất kỳ qua thấu kính mỏng. Tuy nhiên phần này nằm ngoài chương trình sgk. Bạn nào muônd tìm hiểu thêm thì xem link [bài giảng ppt] sau:
//truongphunhua...q/download.html

Video liên quan

Chủ Đề