Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu


Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là một dạng toán thường gặp trong đề thi tuуển ѕinh ᴠào lớp 10 môn Toán được ѕucmanhngoibut.com.ᴠn biên ѕoạn ᴠà giới thiệu tới các bạn học ѕinh cùng quý thầу cô tham khảo. Nội dung tài liệu ѕẽ giúp các bạn học ѕinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bạn đang хem: điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu

08:56:4124/12/2020

Khi các em học tới phương trình bậc 2 một ẩn, thì việc ghi nhớ cách tính biệt thức delta là điều tất nhiên có vai trò chính để giải được phương trình bậc 2, cách tính biệt thức delta này các em đã ghi nhớ nằm lòng chưa?

Bài viết này sẽ trả lời cho các em câu hỏi: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta thỏa điều kiện gì? vận dụng tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm.

I. Phương trình bậc 2 - kiến thức cơ bản cần nhớ

• Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 [a≠0]

• Công thức nghiệm tính delta [ký hiệu: Δ]

 Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 

+ Nếu Δ = 0: Phương trình có nghiệm kép: 

+ Nếu Δ < 0: Phương trình vô nghiệm.

• Công thức nghiệm thu gọn tính Δ' [chỉ tính Δ' khi hệ số b chẵn].

 Δ = b'2 - ac với b = 2b'.

+ Nếu Δ' > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

+ Nếu Δ' = 0: Phương trình có nghiệm kép:

+ Nếu Δ' < 0: Phương trình vô nghiệm.

→ Vậy nếu hỏi: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào?

- Trả lời: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi biệt thức delta ≥ 0. [khi đó phương trình có nghiệm kép, hoặc có 2 nghiệm phân biệt].

> Lưu ý: Nếu cho phương trình ax2 + bx + c = 0 và hỏi phương trình có nghiệm khi nào? thì câu trả lời đúng phải là: a=0 và b≠0 hoặc a≠0 và Δ≥ 0.

• Thực tế đối với bài toán giải phương trình bậc 2 thông thường [không chứa tham số], thì chúng ta chỉ cần tính biệt thức delta là có thể tính toán được nghiệm. Tuy nhiên bài viết này đề sẽ đề cập đến dạng toán hay làm các em bối rối hơn, đó là tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có chứa tham số m có nghiệm.

II. Một số bài tập tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm

* Phương pháp giải:

- Xác định các hệ số a, b, c của phương trình, đặc biệt là hệ số a. Phương trình ax2 + bx + c = 9 là phương trình bậc 2 chỉ khi a≠0.

- Tính biệt thức delta: Δ = b2 - 4ac

- Xét dấu của biệt thức để kết luận sự tồn tại nghiệm, hoặc áp dụng công thức để viết nghiệm.

* Bài tập 1: Chứng minh rằng phương trình: 2x2 - [1 - 2a]x + a - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.

* Lời giải:

- Xét phương trình: 2x2 - [1 - 2a]x + a - 1 = 0 có:

 a = 2; b = -[1 - 2a] = 2a - 1; c = a - 1.

 Δ = [2a - 1]2 - 4.2.[a - 1] = 4a2 - 12a + 9 = [2a - 3]2.

- Vì Δ ≥ 0 với mọi a nên phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi a.

* Bài tập 2: Cho phương trình mx2 - 2[m - 1]x +  m - 3 = 0 [*]. Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm.

* Lời giải:

- Nếu m = 0 thì phương trình đã cho trở thành: 2x - 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn, có nghiệm x = 3/2.

- Xét m ≠ 0. Khi đó phương trình đã cho là phương trình bậc 2 một ẩn, khi đó, ta có:

 a = m; b = -2[m - 1]; c = m - 3.

Và Δ = [-2[m-1]]2 - 4.m.[m-3] = 4[m2 - 2m + 1] - [4m2 - 12m]

 = 4m2 - 8m + 4 - 4m2 + 12m = 4m + 4

- Như vậy, m = 0 thì pt [*] có nghiệm và với m ≠ 0 để phương trình [*] có nghiệm thì Δ≥0 ⇔ 4m + 4 ≥ 0 ⇔ m ≥ -1.

⇒ Kết luận: Phương trình [*] có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -1.

* Bài tập 3: Chứng minh rằng phương trình x2 - 2[m + 4]x + 2m + 6 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

* Bài tập 4: Xác định m để các phương trình sau có nghiệm: x2 - mx - 1 = 0.

* Bài tập 5: Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm: 3x2 + [m - 2]x + 1 = 0.

* Bài tập 6: Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm: x2 - 2mx - m + 1 = 0.

* Bài tập 7: Với giá trị nào của m thì phương trình sau: mx2 - 4[m - 1]x + 4m + 8 = 0 có nghiệm.

Như vậy với bài viết đã giải đáp được thắc mắc: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta cần thỏa điều kiện gì? cùng các bài tập về tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm ở trên đã giúp các em dễ hiểu hơn hay chưa? Các em hãy cho góp ý và đánh giá ở dưới bài viết để chúng ta cùng trao đổi thêm nhé, chúc các em học tốt.

10:08:3612/07/2021

Các em đã biết điều kiện để phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt là biệt thức delta phải lớn hơn 0.

Câu hỏi đặt ra: Phương trình bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi nào? hay điều kiện để PT bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu là gì? ta sẽ có câu trả lời trong bài viết này.

* Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 [với a≠0].

Theo như Vi-ét các em đã biết, nếu phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì:

* Phương trình bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi nào?

- Điều kiện để PT bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu là:

- Với yêu cầu pt có 2 nghiệm trái dấu thì đề bài toán thường có chứa tham số m.

* Ví dụ: Cho phương trình bậc hai: x2 - 2[m+1]x + m2 - 4 = 0, [m là tham số] [*]

Tìm m để phương trình bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu.

> Lời giải:

- Để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu ⇔ P < 0

⇔  m2 - 4 < 0

⇔  [m - 2][m + 2] < 0

Xảy ra hai trường hợp:

+ Trường hợp 1: 

+ Trường hợp 2: 

Vậy với -2 < m < 2 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Các em có thể kiểm tra ngược lại bài toán trên xem kết quả mình làm thế nào nhé? ta thử chọn m = 0 [thỏa -2 -3 – m < 0

=> m > -3

Vậy m > -3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.

------------------------------------------------

Hy vọng tài liệu Tìm giá trị của m để phương trình thỏa mãn điều kiện sẽ giúp ích cho các bạn học sinh học nắm chắc kiến thức về tương giao đồ thị, hàm số bậc hai đồng thời học tốt môn Toán lớp 9. Chúc các bạn học tốt, mời các bạn tham khảo!

Ngoài ra mời quý thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số nội dung:

  • Luyện tập Toán 9
  • Giải bài tập SGK Toán 9
  • Đề thi giữa học kì môn Toán 9

Với Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu Toán lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

- Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 [a ≠ 0]. Khi đó

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu: a.c < 0

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x2 – [m2 + 1]x + m2 – 7m + 12 = 0 có hai nghiệm trái dấu

Giải

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0

Vậy với 3 < m < 4 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình 3x2 – 4mx + m < 2 – 2m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu khi

Vậy với m > 3 hoặc m < -1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Ví dụ 3: Tìm m để phương trình x2 – [2m + 3]x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm < /p>

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu âm khi

Không có giá trị nào của m thỏa mãn [1], [2] và [3]

Vậy không tồn tại m thỏa mãn đề bài

Câu 1: Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0 [m là tham số]. Tìm khẳng định đúng

A. Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.

B. Phương trình vô nghiệm < /p>

C. Phương trình có hai nghiệm cùng dấu

D. Phương trình có nghiệm kép

Giải

Vì ac = 1.[-1] = -1 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu

Đáp án đúng là A

Câu 2: Cho phương trình x2 - [2m + 1]x + m2 + m - 6 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.

A. m > 2

B. m < -4

C. m > 6

D. m < -3

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi

Δ = [2m + 1]2 - 4[m2 + m - 6] = 4m2 + 4m + 1 - 4m2 - 4m + 24 = 25 > 0 với mọi giá trị của m[1]

Suy ra m < -3 đồng thời thỏa mãn [1], [2] và [3]

Vậy m < -3 thỏa mãn đề bài.

Đáp án đúng là D

Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m - 4 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m nhỏ hơn 2020 để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.

A. 2016

B. 2017

C. 2018

D. 2019

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu dương khi

Với Δ' > 0 ⇔ m2 - [2m - 4] > 0 ⇔ [m2 - 2m + 1] + 3 > 0 ⇔ [m - 1]2 + 3 > 0 ∀ m[1]

Với P > 0 ⇔ 2m - 4 > 0 ⇔ m > 2[2]

Với S > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ m > 0[3]

Từ [1], [2], [3] ta có các giá trị m cần tìm là m > 2

Suy ra số các giá trị nguyên của m thỏa mãn: 2 < m < 2020 có 2017 số

Đáp án đúng là B

Câu 4: Cho phương trình: x2 - 2mx - 6m - 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thỏa mãn x12+x22=13

Giải

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi:

Theo Vi-et ta có:

Đáp án đúng là D

Câu 5: Cho phương trình: x2 - 8x + m + 5 = 0. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. Tính tổng tất cả các phần tử của S

A. 30

B. 56

C. 18

D. 29

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu khi

Với Δ' ≥ 0 ⇔ 16 - m - 5 ≥ 0 ⇔ 11-m ≥ 0 ⇔ m ≤ 11 [1]

Với P > 0 ⇔ m + 5 > 0 ⇔ m > -5[2]

Từ [1], [2] ta có các giá trị m cần tìm là -5 < m ≤ 11

Suy ra S = {-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11}

Vậy tổng tất cả các phần tử của S là 56

Đáp án đúng là B

Câu 6: Cho phương trình: 2x2 + [2m - 1]x + m - 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.

A. m > 3

B. m < -1

C. m > 1

D. m < -3

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi

Từ [1], [2], [3] ta có các giá trị của m cần tìm là: m > 1

Đáp án đúng là C

Câu 7: Cho phương trình mx2 + 2[m - 2]x + m - 3 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

A. m > 0

B. 1 < m < -1

C. 0 -3

Giải

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì: a.c < 0 ⇔ 2.[m-3] < 0 ⇔ m < 3 [1]

Giả sử phương trình có hai nghiệm trái dấu: x1 < 0 < x2

Với m < 3 , áp dụng hệ thức Vi- ét ta có:

Vì nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương nên:

|x1| > |x2| trong đó x1 < 0; x2 > 0 nên [2]

Từ [1] và [2] suy ra 0 < m < 3

Vậy 0 < m < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.

Đáp án đúng là A

Câu 10: Tìm giá trị m để phương trình x2 – 2[m – 1]x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

A. m = 1

B. m = 4

C. m = 2

D. m = -3

Giải

Xét phương trình: x2 – 2[m – 1]x + m – 3 = 0 có: a = 1, b = -2[m – 1], c = m – 3

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối

Vậy với m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

Đáp án đúng là A

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề