Để đốt cháy hết 5 , 6 lít khí hidro cần bao nhiêu thể tích khí oxi

a] 2H2 +O2 -->2H2O

b] nH2=5,6/22,4=0,25[mol]

nO2=3,2/16=0,2[mol]

lập tỉ lệ :

\[\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\]

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125[mol]

nO2[dư]=0,2 -0,125=0,075[mol]

=>VO2[dư]=0,075.22,4=1,68[l]

c]

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25[mol]

=>mH2O=0,25.18=4,5[g]

C2: mH2=0,25.2=0,5[g]

mO2[phản ứng]=0,125.32=4[g]

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5[g]

d] Vo2[đktc]=0,125.22,4=2,8[l]

=> Vkk=2,8 : 1/5=14[l]

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác?

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng là

Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là

Thí nghiệm tạo ra muối sắt [III] sunfat là

Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:

Thể tích khí Oxi [đktc] cần dùng để đốt cháy hết 8,4 gam sắt là?

Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2

Hay nhất

a] nAl = 67,5 : 27 = 2.5 [mol].
4Al + 3O2 --> 2Al3O4
4 : 3 : 2
2.5 --> 1,875 --> 1,25 mol.
mO2 = 1,875 . 32 = 60 [g].

b] nH2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 [mol]
2H2 + O2 --> 2H2O
2 : 1 : 2
1,5 --> 0,75 --> 1,5 mol.
mO2 = 0,75 . 32 = 24 [g].

- Gọi công thức tổng quát của hc khí X cần tìm là HxSy [x,y: nguyên, dương]

Ta có: \[M_X=1,17.29\approx34\left[\dfrac{g}{mol}\right]\\ =>\dfrac{\%m_H}{xM_H}=\dfrac{\%m_S}{yM_S}=\dfrac{\%m_X}{M_X}\\ < =>\dfrac{5,88}{x}=\dfrac{94,12}{32y}=\dfrac{100}{34}\\ =>x=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2;y=\dfrac{94,12.34}{100.32}\approx1\]

=> Công thức thực nghiệm của hợp chất khí X là [H2S]n

Mà: \[=>34n=34\\ =>n=1\]

=> CTHH của hc khí X là H2S [khí hiđro sunfua]

PTHH: H2S + \[\dfrac{3}{2}\]O2 -tO-> SO2 + H2O

Ta có: \[n_{H_2S}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left[mol\right]\\ =>n_{O_2}=\dfrac{3.0,25}{3}=0,375\left[mol\right]\\ =>V_{O_2\left[đktc\right]}=0,375.22,4=8,4\left[l\right]\]

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đáp án:

$ {m_{{H_2}O}} = 4,5g$

$ {V_{{O_2}}} = 2,8[l]$

Giải thích các bước giải:

${n_{{H_2}}} = \dfrac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25mol$

$2{H_2} + {O_2} \to 2{H_2}O$

a] Theo PT: ${n_{{H_2}O}} = {n_{{H_2}}} = 0,25mol$

$ \Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 0,25.18 = 4,5g$

b] Theo PT: ${n_{{O_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_{{H_2}}} = 0,125mol$

$ \Rightarrow {V_{{O_2}}} = 0,125.22,4 = 2,8[l]$

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 8 - TẠI ĐÂY

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

khanhnguyen1111 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 9 - TẠI ĐÂY

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

đốt cháy 5,6 lít H2 [ đktc ] trong khí oxi

a. Viết PTHH xảy ra

b. Tính thể tích không khí cần dùng

c. Tính lượng thuốc tím cần dùng để điều chế lượng oxi trên

Các câu hỏi tương tự

Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam C O 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít khí N 2  [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm  N 2 và O 2 , trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. 

B. 5. 

C. 3. 

D. 2. 

Đốt cháy hoàn toàn một amin X, bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2[ đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4.

Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Video liên quan

Chủ Đề