Đạo đức lớp 3 THỰC hành giữa học KÌ 1

Môn: Đạo đức

Bài: Thực hành giữa học kì I

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng có ý thức học tập để xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Có ý thức cần phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình.

- HS có khả năng vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: Phiếu thảo luận, nội dung cần ôn tập.

- Dụng cụ học tập: SGK.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức tuần 11: Thực hành giữa học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Môn: Đạo đức Bài: Thực hành giữa học kì I I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng có ý thức học tập để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Có ý thức cần phải chịu trách nhiệm trước việc làm của mình. - HS có khả năng vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Phiếu thảo luận, nội dung cần ôn tập.. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số HS. - Gọi HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. Tự liên hệ bản thân: - Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS tự liên hệ theo nội dung sau: + Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng vì mình? + Những điểm em thấy mình cần cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5. - Kết luận: Các em cần cố gắng thực hiện những điểm tốt và khắc phục mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5. Giúp HS biết liên hệ bản thân với trách nhiệm trước việc làm của mình: - Gợi ý: Các em nhớ lại một việc làm [dù rất nhỏ] chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. + Chuyện xảy ra thế nào và lúc ấy em làm gì? + Em rút ra được bài học gì từ những câu chuyện của các bạn? - Kết luận: Người có trách nhiệm là người có suy nghĩ cẩn thận trước khi làm việc, khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận và sẵn sàng làm lại cho tốt. Giúp HS hiểu thế nào thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận tình huống 1; nhóm 3 và nhóm 4 thảo luận tình huống 2. + Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi đôi chân của khôi khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào? + Tình huống 2: Nhà Tâm rất nghèo, vừa qua bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Tâm có thể làm gì để tiếp tục đi học? - Nhận xét cách ứng xử của các nhóm, tuyên dương. + Qua bài học này, các em học được điều gì? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Báo cáo sĩ số - hát. - HS tiếp nối nhau nêu tên các bài đạo đức đã học trtước lớp. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trao đổi cùng bạn về những việc làm của mình từ trước đến nay với nhiệm vụ HS. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. + Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô, + Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trao đổi cùng bạn về câu chuyện của mình theo gợi ý: - Tiếp nối nhau trình bày ý kiến trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 6 HS. - Các nhóm tiến hành thảo luận để giải quyết tình huống. - Đại diện nhóm trình bày tình huống của nhóm mình. + Tình huống 1: Khôi có thể nghỉ học. Theo em, em sẽ an ủi, động viên và tình nguyện chở bạn tiếp tục đến trường. + Tình huống 2: Phải khắc phục khó khăn, em sẽ quyên góp sách vở giúp bạn để bạn tiếp tục đến trường. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 1.doc

A- MỤC TIÊU: Giúp hs:

- Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học.

- Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Biết cách sắp xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người trên ., quý trọng những người trong gia đình.

- Biết vận dụng đạo đức vào thực tế cuộc sống.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 1 - Bài: Thực hành kĩ năng giữa kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 11 Ngày soạn:Thứ 7/24/10/2009 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Đạo đức Bài: Thực hành kĩ năng giữa kì 1 A- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học. - Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Biết cách sắp xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người trên ..., quý trọng những người trong gia đình. - Biết vận dụng đạo đức vào thực tế cuộc sống. B- Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: [5 /] - Khi đối với anh chị hoặc người trên ta cần phải làm gì? - Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì? - Hãy kể một số việc thể hiện sự lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. - Gv nhận xét và đánh giá. II. Bài mới: [35 /] 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Cho hs thực hành một số kĩ năng: *Cho hs quan sát tranh, nêu lại những bài đạo đức đã học. *Nêu câu hỏi để học sinh trả lời : - Năm nay em là học sinh lớp mấy? - Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì trong cuộc sống hàng ngày? - Em đã thực hiện được chưa? - Giữ gìn đồ dùng, sách vở có tác dụng gì? - Gia đình em gồm những ai? - Mọi người trong nhà sống như thế nào? - Khi gặp người lớn, hoặc các thầy cô giáo em cần phải làm gì? - Khi những em nhỏ gặp khó khăn em sẽ làm gì? - Khi con có đồ chơi, em bé lại muốn có được đồ chơi đó em sẽ làm như thế nào? *Học sinh sắm vai: - Mỗi bài đạo đức gv đưa ra 1 tình huống, yêu cầu hs thảo luận cách xử lý và phân vai diễn. - Cho học sinh lên sắm vai theo tình huống khác nhau. - Cho hs nhận xét về cách xử lý của các nhóm. - Kết luận về các kỹ năng, các hành vi đạo đức đã học. Hoạt động của hs - 2 hs nêu. - 2 hs nêu. - Vài hs kể. - Học sinh nêu tên bài học. - 1 hs nêu. - Hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs kể. - Hs nêu. - Hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs nêu. - Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và phân vai. - Đại diện các nhóm lên sắm vai. - Cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: [5 /] - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức. ----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • BaiKinangthuchanhgiuaHKI.doc

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Đạo đức [Tiết 18]: Đề bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I. I,Mục tiêu: - Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II.Tài liệu và phương tiện: - Gv chuẩn bị một số câu hỏi cho nội dung bài. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS dạy học A.Bài cũ -Ôn tập cuối học kì I. [5 phút] -Gv nêu câu hỏi: +Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, em phải -3 hs trả lời. làm gì? +Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? +Em đã làm những việc gì để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
  2. -Nhận xét. B.Bài mới -GT bài. HĐ 1 -Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức Thảo luận đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn nhóm cùng bạn, tích cực tham gia việc trường, [15-16 việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, phút] láng giềng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. -Tiến hành: -Bước1: Gv đưa ra các câu lệnh: -Các nhóm trưởng -Chia các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: nhận nhiệm vụ và +Khi bạn có chuyện vui, em sẽ làm gì? điều khiển các bạn +Khi bạn có chuyện buồn,em sẽ làm gì? trong nhóm thảo +Em đã làm những việc gì để chia sẻ vui luận. buồn cùng bạn? +Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp? +Các em đã tham gia những việc gì ở trường, ở lớp? +Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ hàng
  3. xóm, láng giềng? +Em đã làm những việc gì để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? +Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? +Để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ, các em phải làm gì? -Bước2: -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Đại diện các nhóm -Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại từng nội trình bày. dung đã ôn tập, chuyển ý sang hoạt động -Nhóm khác bổ 2. sung. HĐ 2 -Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức Hoạt động đã học bằng hình thức kiểm tra viết. cá nhân -Nội dung: [12-14 +Khi bạn có chuyện vui hay buồn, em -Làm việc cá nhân. phút] phải làm gì? +Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp? +Để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt
  4. sĩ, em phải làm gì? +Em đã làm gì để giúp đỡ bà con lối xóm? -Hs làm bài. -Gọi một số hs đọc bài của mình. -Một số hs đọc bài -Gv chấm tại chỗ từ 5 đến 7 bài, nhận xét làm của mình. -Thu hết bài của hs để chấm. Củng cố, -4 hs đọc lại các phần ghi nhớ đã ôn tập. -4 hs đọc. nhận xét, -Nhận xét tiết học. dặn dò -Dặn hs ôn lạibài đã học. [4 phút] -Chuẩn bị bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

Page 2

YOMEDIA

- Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II.Tài liệu và phương tiện: - Gv chuẩn bị một số câu hỏi cho nội dung bài.

30-09-2010 582 34

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề