Đại sứ quán nghĩa là gì

Lãnh sự quán là gì? Đại sứ quán là gì? Khi muốn xin thị thực đến một nước, bạn sẽ phải nộp hồ sơ visa đến Đại Sứ Quán hoặc Lãnh Sự Quán của quốc gia đó. Vậy khi nào sẽ nộp visa tại Đại sứ quán và khi nào sẽ nộp visa tại Lãnh sự quán? Trong khuôn khổ bài viết dưới đây, hãy cùng Luật sư X tìm hiểu xem sự khác nhau giữa hai cơ quan này là gì nhé!

Thưa Luật sư X, tôi rất hay bị nhầm lẫn khái niệm giữa lãnh sự quá và đại sứ quán. Luật sư X có thể viết 1 bài viết về vấn đề này được không? Cảm ơn Luật sư!

Căn cứ pháp lí

  • Công ước của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế [gọi tắt là Công ước Viên 1980]

Nội dung tư vấn

Luật sư X là đơn vị dịch vụ pháp lý uy tín trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự. Xin liên hệ: 0833102102

Đại Sứ Quán là Cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia này tại một quốc gia khác, được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Đại Sứ, tiếp đó là Tham tán, Bí thư, Tùy viên,… Đại Sứ quán luôn luôn đặt ở thủ đô của một quốc gia. Do đó, tất cả các Đại Sứ Quán của các quốc gia khác tại Việt Nam đều đóng tại Hà Nội cũng như Đại Sứ Quán của Việt Nam luôn nằm tại thủ đô của nước bạn.

Lãnh Sự Quán là cơ quan ngoại giao của một nước được đặt ở thành phố của một nước khác, phụ trách một vùng nào đó. Đây là nơi làm việc của Tổng Lãnh sự và các nhân viên ngoại giao. Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, do các yếu tố khác như khối lượng công việc, yếu tố địa lý…

Tham khảo bài viết: Hợp pháp hoá lãnh sự là gì?

Tiêu chí
Mục đích thiết lậpĐại sứ quán [ĐSQ] được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao.Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, khi quan hệ ngoại giao của 2 nước đạt đến một mức nào đó, thấy cần thiết phải có thêm Tổng Lãnh Sự Quán.
Vị tríĐSQ luôn luôn đặt tại thủ đô, như vậy tất cả đại sứ quán đều đóng tại Hà Nội. Tổng Lãnh Sự quán thường được đặt ở các thành phố lớn. Như tất cả Tổng Lãnh Sự Quán các nước đều đóng tại TP. HCM, có một vài quốc gia có thêm Tổng Lãnh Sự Quán tại Đà Nẵng. Hiện tại các TLSQ ở các nước phụ trách khoảng 30 tỉnh, thành phía Nam [tính từ miền Trung vào, số lượng và phạm vi có thay đổi tùy theo nước]
Chức vụ Người đứng đầu là Đại Sứ, tiếp đó là các chức vụ khác như Tham tán, Bí thư, Tùy viên,….. Người đứng đầu TLSQ là Tổng Lãnh Sự, tiếp đó là Phó Tổng Lãnh Sự, Lãnh Sự, Phó Lãnh Sự, Tùy Viên,… 
Nhiệm vụ quyền hạn của người đứng đầu– Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Ngài Đại Sứ [hay còn gọi là Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền] có quyền hạn trên phạm vi cả nước trong các vấn đề như visa, kinh tế, văn hóa, chính trị,… – Đại Sứ sẽ chịu trách nhiệm báo cáo lên Bộ Ngoại Giao của nước sở tại.– Cấp trên của Ngài Tổng Lãnh Sự là Bộ Trưởng Ngoại Giao, TLSQ cũng báo cáo lên Bộ Ngoại Giao, không phải báo cáo lên Đại Sứ Quán. – TLSQ nhỏ hơn Đại sứ Quán nhưng hoạt động độc lập với Đại Sứ Quán. – TLSQ cũng làm các việc như ĐSQ và có trách nhiệm trong 
Về ngoại giao– Chỉ Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền mới có thể thay mặt chính phủ nước đó truyền đạt các ý kiến quan trọng.– TLSQ có trách nhiệm trong vùng mình quản lý.
Lĩnh vực hoạt độngHoạt động của ĐSQ rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế,.. Hoạt động của TLSQ hẹp hơn, chủ yếu là kinh tế và visa.

Như vậy, Công dân Việt Nam muốn xin thị thực một quốc gia nào đó, có thể nộp đơn lên Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự Quán của quốc gia đó tại Việt Nam để được xét duyệt.

Người lưu trú ở các tỉnh miền Bắc và miền Bắc Trung Bộ có thể nộp tại Đại Sứ Quán quốc gia đó tại Hà Nội, người lưu trú ở các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ có thể đến nộp tại Tổng Lãnh Sự Quán quốc gia đó tại TP. HCM [có thể ở TP. Đà Nẵng].

Ngược lại, công dân nước khác muốn nhập cảnh Việt Nam cũng thực hiện các thủ tục tương tự như trên.

Hy vọng bài viết “lãnh sự quán là gì? Đại sứ quán là gì?” hữu ích với bạn! Hãy tham khảo những dịch vụ của Luật sư X:

  • Dịch nhập quốc tịch
  • Dịch vụ thôi quốc tịch

Trên đây là nội dung tư vấn về Lãnh sự quán khác gì đại sứ quán? Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan. Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp.

Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102.

Đại Sứ Quán là Cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia này tại một quốc gia khác, được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Đại Sứ, tiếp đó là Tham tán, Bí thư, Tùy viên,… Đại Sứ quán luôn luôn đặt ở thủ đô của một quốc gia. Do đó, tất cả các Đại Sứ Quán của các quốc gia khác tại Việt Nam đều đóng tại Hà Nội cũng như Đại Sứ Quán của Việt Nam luôn nằm tại thủ đô của nước bạn.

Lãnh sự quán là gì?

Lãnh Sự Quán là cơ quan ngoại giao của một nước được đặt ở thành phố của một nước khác, phụ trách một vùng nào đó. Đây là nơi làm việc của Tổng Lãnh sự và các nhân viên ngoại giao. Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, do các yếu tố khác như khối lượng công việc, yếu tố địa lý…

0 bình luận

0

FacebookTwitterPinterestEmail

Phái bộ ngoại giao là một nhóm người đến từ một quốc gia hoặc một tổ chức quốc tế hiện diện tại một quốc gia khác để đại diện cho quốc gia/tổ chức của mình. Trong thực tế, phái bộ ngoại giao thường có nghĩa là một phái bộ thường trú, cụ thể là có một văn phòng đại diện ngoại giao tại thủ đô hoặc các thành phố khác. Cùng với việc là đại diện tại quốc gia mà nó đặt văn phòng, các văn phòng đại diện ngoại giao còn có thể kiêm nhiệm làm đại diện không thường trực tại một nước hoặc một nhóm nước khác. Do đó có các đại sứ quán thường trú và không thường trú.[1][2][3][4]

Tổng lãnh sự quán của một nước là nơi cấp thị thực cho người dân tại quốc gia đặt lãnh sự quán, khi họ có dự định cư trú tại nước chủ quản của lãnh sự quán cũng như cho những người thuộc các quốc tịch bắt buộc phải có thị thực nhập cảnh khi đến nước đó. Lãnh sự quán chịu sự quản lý trực tiếp từ các Đại sứ thuộc Đại sứ quán.

  • Cho tiện việc ngoại giao giữa hai nước, Đại sứ quán luôn đặt trụ sở tại thủ đô nước bạn[5]. Ngoài ra do các yếu tố khách quan nên thành lập thêm Lãnh sự quán có văn phòng đại diện tại các thành phố lớn của nước bạn.
  • Đại sứ quán và Lãnh sự quán có công việc giống nhau, nhưng Lãnh sự quán chịu sự quản lý từ Đại sứ quán. Đại sứ quán chịu trách nhiệm trực tiếp trước Bộ trưởng Ngoại giao và Thủ tướng hay Nguyên thủ Quốc gia của nước mình[6].
  • Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam Lưu trữ 2012-09-20 tại Wayback Machine, Chính phủ CHXHCN Việt Nam

  1. ^ Tom Nierop, Systems and Regions in Global Politics [Wiley, John and Sons 1994 ISBN 978-0-471-94942-8], p. 67].
  2. ^ "The Russian Federation has diplomatic relations with a total of 187 countries, but some of them – mainly for financial reasons – maintain non-resident embassies in other countries", International Affairs, issues 4-6 [Znanye Pub. House, 2006], p. 78
  3. ^ "Of Chile's 109 foreign diplomatic missions in 1988, no fewer than 31 were on a non-residential basis, while 17 of the 63 missions in Santiago were non resident" [Deon Geldenhuys, Isolated States: A Comparative Analysis [University of Cambridge 1990 ISBN 0-521-40268-9], p. 158].
  4. ^ "America's diplomatic mission to [Saudi Arabia] was changed from non-resident to permanent Minister in Jeddah" [Fahad M. Al-Nafjan, The Origins of Saudi-American Relations, page not numbered].
  5. ^ Thế giới 24h: Tên lửa bao trùm, VietNamNet Mobile.
  6. ^ Tổng lãnh quán Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh Lưu trữ 2012-11-11 tại Wayback Machine, vietnamese.hochiminh.

  Bài viết về chủ đề chính trị này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phái_bộ_ngoại_giao&oldid=68332146”

Video liên quan

Chủ Đề