Công thức tính năng lượng phóng xạ

Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 7: Hạt nhân nguyên tử > Tài liệu >

Thảo luận trong 'Tài liệu' bắt đầu bởi Tăng Giáp, 24/4/15.

Tags:

[Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.]

Bài viết trình bày lý thuyết phóng xạ, độ phóng xạ rất chi tiêt giúp bạn đọc hiểu sâu, nắm chắc kiến thức. Bài viết trình bày từ lý thuyết đến bài tập áp dụng.

PHÓNG XẠ [ hay và đầy đủ]

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ.

1. Hiện tượng phóng xạ: là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững [tự nhiên hay nhân tạo]. Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con.       

2. Đặc tính: 

         + Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

          + Phóng xạ mang tính tự phát không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, áp suất...         

3. Các dạng tia phóng xạ:

4. Chu kì bán rã: là khoảng thời gian để ½ số hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân khác.

                  \[T=\frac{ln2}{\lambda }=\frac{0,693}{\lambda }\] : \[\lambda\] Hằng số phóng xạ [\[s^{-1}\]]

λ  và T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ.

5. Định luật phóng xạ: Số hạt nhân [khối lượng] phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ 

\[N=N_{0}e^{-\lambda t}=\frac{N_{0}}{2^{\frac{t}{T}}};m=m_{0}.e^{-\lambda t}=\frac{m_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}\]

     N0, m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t = 0.

     N, m: số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t.

    \[\Delta m=m_{0}-m ;\Delta N=N_{0}-N\]

   ∆m, ∆N :   số hạt nhân và khối lượng bị phân rã [thành chất khác]

Bảng quy luật phân rã

Chú ý:       

+ Khối lượng hạt nhân mới tạo thành: \[\Delta m'=\frac{\Delta N'}{N_{A}}.A'\]

A’ là số khối của hạt nhân mới tạo thành

+ Khối lượng hạt nhân con [chất mới tạo thành sau thời gian t]:

+ Trong sự phóng xạ a, xác định thể tích [khối lượng] khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ.

∆ N'He = ∆N = N0 – N = N0[1- \[e^{-\lambda .t}\]] = N0­[1- \[2^{\frac{-t}{T}}\]]

+ Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ:

mHe = 4 \[\frac{\Delta N_{He}}{N_{A}}\]

          + Thể tích khí Heli được tạo thành [đktc] sau thời gian t:

          V = 22,4 \[\frac{\Delta N_{He}}{N_{A}}\]

+  \[N=\frac{m}{A} N_{A} =\frac{V}{V_{0}}N_{A} ;V_{0} =22,4 dm^{3}\]

+ Nếu t

Chủ Đề