Công thức hóa học của Ca với nhóm CO3 là

Bài 3 trang 51 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 1. b] Nhóm nguyên tử [CO3] trong hợp chất CaCO3 biết Ca có hóa trị II.. Bài 10. Hóa trị – Tài liệu Dạy-học Hóa học 8

Hãy xác định hóa trị:

a] Nguyên tố Fe trong hợp chất FeSO4, biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b] Nhóm nguyên tử [CO3] trong hợp chất CaCO3 biết Ca có hóa trị II.

a] Gọi a là hóa trị của Fe

Công thức hóa học: \[\mathop {Fe}\limits^a \mathop {S{O_4}}\limits^{II} \]

Quảng cáo

Theo quy tắc hóa trị: \[1.a = 1.II \Rightarrow a = II\]

Vậy hóa trị của Fe trong FeSO4  là II.

b] Gọi b là hóa trị của nhóm nguyên tử CO3

Công thức hóa học: \[\mathop {Ca}\limits^{II} \mathop {C{O_3}}\limits^b \]

Theo quy tắc hóa trị: \[1.II = 1.b \Rightarrow b = II\]

Vậy hóa trị của nhóm nguyên tử  CO3 trong CaCO3  là II.

CTHH dạng chung: `Ca_x[CO_3]_y`

Theo quy tắc hóa trị: `x×II=II×y`

Chuyển thành tỉ lệ: `x/y={II}/{II}=2/2=1/1`

`⇒x=1; y=1`

Vậy CTHH là `CaCO_3`

CO3 là một gốc của axit cacbonic với tên gọi là Các-Bô-Nát.

Trong đó, axit cacbonic là một axit yếu có công thức hóa học là H2CO3.

Axit cacbonic tạo thành hai loại muối là cacbonat và bicacbonat.

II. CO3 có mấy hóa trị?

Từ công thức hóa học của axit cacbonic là H2CO3 chúng ta có thể quy đổi được như sau: H2 - CO3 trong đó ta đã biết được Hidro có hóa trị I. Gọi hóa trị của CO3 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1x2 = ax1 => a = 2.

Vậy CO3 có hóa trị II

III. Điều chế CO3

Bình thường, chúng ta cũng có thể điều chế được CO3 bằng cách thổi một luồng không khí vào trong nước sạch. Tuy nhiên, với cách làm này thì chúng ta khó có thể thấy được sự khác biệt.

Phương trình thể hiện qua trình trên diễn ra như sau:

Bài số 01: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Na [I] và CO3 [II]

Gọi công thức hóa học của hợp chất trên là Nax[CO3]y

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: I.x = II.y x/y = 2/1 Chọn x = 2, y = 1.

Vậy công thức hóa học của hợp chất trên là Na2CO3


Bài số 02: Hãy xác định hóa trị của cacbonat trong hợp chất H2CO3.
Ở câu hỏi trên cũng có nhiều bạn chia sẻ về câu hỏi được tìm kiếm nhiều nhất ở nước ngoài với từ khóa là "carbonate co3 valency" Trong bài này, chúng ta sẽ đi nói chuyện một chút về carbonate co3 valency nhé.

Đầu tiên, chúng ta nên tách hợp chất H2CO3 ra thành H2-CO3 nếu viết cụ thể hơn chúng ta sẽ có [H2] - [CO3]

Hãy áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 2.1 = 1.x Trong đó x là carbonate co3 valency.

Từ phương trình trên ta có được x = 2. Vậy carbonate co3 valency là II

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

: Hợp chất gồm Ca [II] và nhóm CO3[II] có công thức hóa học là:

A.CaCO3                                                                           C. Ca2CO3

B.Ca2[CO3]2                                                     D. Ca[CO3]2

Câu 6 : Cho các chất có công thức hóa học sau:  SO3, N2, O3 ,  Al . Hợp chất là:

A. SO3                                                             C. O3

B. N2                                                                                    D. : Công thức hóa học nào

 CTHH nào viết sai? [Biết : Na và Cl có hóa trị I; Mg và nhóm CO3 hóa trị II ; Al hóa trị III ]

A.Na2O                                                           C. Al2O3

B.MgCl                                                           D. Na2CO3

Các câu hỏi tương tự

Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm [CO3] có hóa trị II [hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên]. Hãy chỉ ra những công thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K [I] và S [II], C [IV] và O [II], Ca [II] và NO3 [I], Al [III] và SO4 [II], Mg [II]  và CO3 [II], H [I] và PO4[III].

Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

K [I]

Zn [II]

Mg [II]

Fe [III]

Ba [II]

Cl [I]

CO3 [II]

NO3 [I]

Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?

[a] HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.

[b] KOH, MgCO3, Fe2[SO4]3, K2Cr2O7.

Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na [I] và O [II]; Al [III] và Cl [I]; S [VI] và O [II]; Cu [II] và NO3 [I]; Ba [II] và PO4 [III].

 Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

Na [I]

Mg [II]

Al [III]

Cu [II]

H [I]

Ag [I]

OH [I]

SO4 [II]

Cl [I]

PO4 [III]

Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

  Ba và nhóm [OH];     Al và nhóm [ N O 3 ];

   Cu[II] và nhóm [ C O 3 ]     Na và nhóm [ P O 4 ][III].

Biết hóa trị của K [I],H [I],Ca [II].Hãy tính hóa trị của nhóm nguyên tử:[SO4],[H2PO4],[PO4],[CrO4],[CO3] trong hợp chất sau:H2CrO4,Ca[H2PO4],K2PO4,K2CO3,H2SO4,CaCO3.

mn giải cụ thể cho mình với nha mn

CẢM ƠN MN NHIỀU Ạ

Bài 3:  Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca[H2PO4]2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.

Video liên quan

Chủ Đề