Công nghệ tế bào trong sản xuất vật nuôi chủ yếu là hình thực

  1. Giới thiệu chung về nhóm nghiên cứu
Để thu được dược chất từ cây dược liệu người ta cần có sinh khối [lá, thân, rễ, củ]. Trong thực tế, một số cây dược liệu có thể được trồng khá thuận lợi nên không khó để có thể đáp ứng được nhu cầu, một số cây trồng lại gặp không ít trở ngại như từ trồng tới khi thu hoạch rất lâu, có khi phải hàng chục năm cho khai thác [ví dụ: cây thủy tùng cần tới 50 năm để trở thành một cây trưởng thành]. Mặt khác, trong quá trình trồng còn gặp phải những khó khăn như: các loại dịch bệnh, khả năng sinh tổng hợp, tích lũy hoạt chất mục tiêu phụ thuộc nhiều vào điều kiện sinh thái, trồng trọt, tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật cũng như việc. Khó khăn khác là một số loài thực vật chỉ có những vùng địa lý phân bố đặc thù [chỉ ở vùng sinh thái đó mới sống được hoặc mới có hoạt chất]. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp sản xuất hợp chất thứ cấp theo các phương pháp truyền thống khó có thể giảm chi phí sản xuất cũng như giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, chính vì vậy sử dụng các kỹ thuật CNSH trong đó có công nghệ tế bào nhằm chọn tạo các dòng tế bào có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp là hướng đi đúng đắn. Việc sử dụng mô tế bào thực vật trong sản xuất các hợp chất thứ cấp là không mới và đã thu được khá nhiều kết quả khả quan. Với cách tiếp cận này, người ta có thể nuôi cấy để thu sinh khối của cả cây in vitro hoặc có thể nuôi cấy và chọn các dòng tế bào [ví dụ callus] hoặc mô hoặc cơ quan [ví dụ rễ bất định, rễ tơ] trong đó nuôi cấy rễ tơ là phương pháp có thể nói có nhiều ưu điểm hơn cả bởi nuôi cấy rễ tơ có thể thu được sinh khối lớn, dễ dàng bổ sung tiền chất [precursor] để thu được hoạt chất, các hợp chất thứ cấp có thể được giải phóng vào môi trường nuôi cấy [rễ có thể tiết hợp chất thứ cấp ra môi trường] do vậy dễ dàng thu hoặc hoặc tinh chế. Một số nghiên cứu sử dụng than hoạt tính để hút hợp chất thứ cấp trong môi trường nuôi cấy còn giúp cho quá trình thu hoạt chất thuận lợi hơn nhiều lần. Điểm mấu chốt của nuôi cấy tế bào nhằm thu hoạt chất chính là tạo và chọn lọc được các dòng tế bào có khả năng sinh tổng hợp và tích lũy hàm lượng dược chất cao nhất đồng thời có được sinh khối cao nhất [trong trường hợp thu sinh khối để tách dược chất]. Chính vì vậy, hàng loạt các biện pháp đã được áp dụng nhằm tạo và chọn lọc được các dòng tế bào phù hợp với nuôi cấy thu hoạt chất thứ cấp.

Hướng nghiên cứu nhằm tối ưu hóa quy trình tạo rễ tơ, chọn lọc các dòng rễ tơ phục vụ sản xuất các hợp chất thứ cấp do vậy sẽ làm giảm áp lực trồng trọt, thu hái cây dược liệu trong tự nhiên. Bên cạnh đó, khi các quy trình sản xuất được tối ưu hóa sẽ rút ngắn thời gian thu hoạt chất, giảm giá thành sản phẩm do vậy sẽ trực tiếp góp phần nâng cao chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy, hướng nghiên cứu của nhóm có tính cấp thiết cao.

Mục tiêu chung: Chọn tạo được các dòng rễ tơ có khả năng sinh tổng hợp và tích lũy các hợp chất thứ cấp cao cũng như quy trình tách chiết, tinh chế hoạt chất từ rễ tơ và ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng. 

Mục tiêu cụ thể:

  • Thiết kế được các vector chuyển gen tạo các dòng tế bào có khả năng sinh tổng hợp các hợp chất thứ cấp.
  • Xây dựng được các quy trình tạo, chọn lọc các dòng rễ tơ có khả năng sinh tổng hợp và tích lũy dược chất cao.
  • Tối ưu hóa được quy trình tách chiết, phân tích hoạt chất dược liệu.
  • Phát hiện và thử nghiệm dược lý cho các chất thứ cấp.
  • Đào tạo và chuyển giao công nghệ.
  1. Định hướng nghiên cứu chính
Định hướng nghiên cứu chính là xây dựng thành công các quy trình tạo rễ tơ, chọn lọc được các dòng rễ tơ có khả năng sinh tổng hợp và tích lũy các hợp chất thứ cấp cao cũng như quy trình tách chiết, tinh chế hoạt chất từ rễ tơ và ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng.
  1. Shikonin: được sử dụng như một tác nhân chống vi khuẩn và chống loét
  2. Anthraquinon: sử dụng làm thuốc nhuộm và mục đích y tế].
  3. Alkaloid: đặc biệt codeine và morphine cho mục đích y tế
  4. Berberine: một alkaloid sử dụng cho bệnh tả
  5. Ginsenosides: sử dụng cho mục đích y tế

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Đang truy cập11
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm10
  • Hôm nay1,006
  • Tháng hiện tại23,076
  • Tổng lượt truy cập2,945,979

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1:Công nghệ cấy truyền phôi có tạo ra giống vật nuôi mới hay không?

A. Không tạo ra giống mới.

B. Tạo ra giống mới.

C. Mang đặc điểm của giống cho phôi và nhận phôi.

D. Không mang đặc điểm của giống nào cả.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Không tạo ra giống mới.

Giải thích:Công nghệ cấy truyền phôi không tạo ra giống vật nuôi mới mà chỉ đưa phôi từ cơ thể mẹ này sang cơ thể mẹ khác – SGK trang 79

Câu 2:Bê sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi mang đặc điểm của con bò nào?

A. Bò nhận phôi .

B. Cả bò cho phôi và bò nhận phôi.

C. Một giống khác.

D. Bò cho phôi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Bò cho phôi.

Giải thích: Bê sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi mang đặc điểm của con: Bò cho phôi – Hình 27.1 SGK trang 80

Câu 3:Chọn bò nhận phôi mang những đặc điểm nào sau đây ?

A. Mang đặc tính di truyền mong muốn .

B. Khả năng sinh sản bình thường.

C. Có sức khoẻ tốt.

D. Chăm sóc con tốt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Khả năng sinh sản bình thường.

Giải thích:Chọn bò nhận phôi mang đặc điểm: Khả năng sinh sản bình thường - Hình 27.1 SGK trang 80

Câu 4:Chọn bò cho phôi mang đặc điểm nào sau đây:

A. Đặc tính di truyền tốt.

B. Sức khoẻ tốt.

C. Năng suất cao.

D. Khoẻ mạnh và sinh sản bình thường.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Đặc tính di truyền tốt.

Giải thích:Chọn bò cho phôi mang đặc điểm: Đặc tính di truyền tốt - Hình 27.1 SGK trang 80

Câu 5:Cấy truyền phôi là quá trình:

A. Đưa phôi từ bò này sang bò khác .

B. Đưa phôi từ bò nhận phôi sang bò cho phôi.

C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.

D. Đưa phôi từ chỗ này sang chỗ khác .

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.

Giải thích:Cấy truyền phôi là quá trình: Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi – SGK trang 79

Câu 6:Có bao nhiêu bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò:

A. 8.

B. 9.

C. 10.

D. 11.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. 11.

Giải thích: Có 11 bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò - Hình 27.1 SGK trang 80

Câu 7: Về quá trình gây động dục của vật nuôi:

A. Hoạt động sinh dục của vật nuôi là định kì không thể thay đổi.

B. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh trưởng điều tiết.

C. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết

D. Hoocmon không thể do con người tạo ra.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết

Giải thích: Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết – SGK trang 79

Câu 8:Trong công nghệ cấy truyền phôi bò, người ta gây động dục cho:

A. Bò cho phôi.

B. Bò nhận phôi.

C. Bò cho phôi trước, bò nhận phôi sau.

D. Đồng loạt cả bò cho phôi và bò nhận phôi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Đồng loạt cả bò cho phôi và bò nhận phôi.

Giải thích:Trong công nghệ cấy truyền phôi bò, người ta gây động dục cho: Đồng loạt cả bò cho phôi và bò nhận phôi - Hình 27.1 SGK trang 80

Câu 9: Một trong những ứng dụng công nghệ tế bào cho ngành chăn nuôi bò là:

A. Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò giống.

B. Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò sản phẩm.

C. Tạo ra giống bò mới.

D. Tất cả đều đúng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò giống.

Giải thích: Một trong những ứng dụng công nghệ tế bào cho ngành chăn nuôi bò là: Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò giống - SGK trang 79

Câu 10:Bước thứ 7 trong công nghệ cấy truyền phôi bò là :

A. Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo.

B. Thu hoach phôi.

C. Cấy phôi cho bò nhận.

D. Chọn bò nhận phôi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Thu hoach phôi.

Giải thích: Bước thứ 7 trong công nghệ cấy truyền phôi bò là : Thu hoach phôi - Hình 27.1 SGK trang 80

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Video liên quan

Chủ Đề