Có bao nhiêu nhân xét về chuyển hóa vật chất trong tế bào là đúng

Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt - hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt - hoa xanh : 18 quả dẹt - hoa vàng : 9 quả tròn - hoa xanh : 3 quả dẹt - hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:

[1] Số sơ đồ lai đúng: AbAbDeDe×aBaBdEdE

[2] Số tính trạng [TT] trội: 4[TT] : 3[TT] : 2[TT] : 1[TT] tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1

[3] Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%

[4] Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%

[5] Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%

[6] Cơ thể đem lại có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.

[7] Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.

Số kết luận đúng?

Đáp án A

   [1] Hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm ba giai đoạn: Đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền điện tử à đúng

   [2] Khi không có O2' một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP. à sai, lên men tạo ra ít ATP.

   [3] Chuỗi chuyền điện tử tạo ra nhiều ATP nhất. à đúng

   [4] Hô hấp tạo ra ATP và năng lượng dưới dạng nhiệt. à đúng

   [5] ATP tổng hợp ở chuỗi chuyền điện tử theo cơ chế hóa thẩm à đúng

    6] Hô hấp tế bào bao gồm cả hô hấp sáng. à sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có 3 phát biểu đúng là [1], [3], [4].

Phát biểu [2] sai. Vì vật chất được quay vòng còn năng lượng bị thất thoát.

¦ Đáp án C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Luyện tập 1: Năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn có bị thất thoát không? Giải thích.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 5: ATP được dùng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động nào sau đây ?

a, Hoạt động lao động

b, Tổng hợp các chất

c, Vận chuyển thụ động

d, Co cơ

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 7: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai ? Giải thích.

a, Quá trình [1] là sự giải phóng năng lượng.

b, Quá trình [2] là sự tích lũy năng lượng

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 8: Quan sát hình 13.4, em có thể rút ra kết luận gì về mối liên hệ giữa cơ chất và trung tâm hoạt động enzyme ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 9: Thế nào là tính đặc hiệu của enzyme ? 

=> Xem hướng dẫn giải

Luyện tập 3: Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hoá được sữa?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 11: Quan sát các đồ thị trong Hình 13.6, hãy rút ra nhận xét về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi 12: Quan sát Hình 13.7, hãy: 

a, Cho biết ức chế ngược là gì ?

b, Dự đoán chất nào sẽ bị dư thừa. Giải thích.

=> Xem hướng dẫn giải

Vận dụng: Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả con đường chuyển hóa giả định sau [trong trường hợp chất I và D dư thừa trong tế bào].

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập 2: Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose?

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập 3: Móng giò hầm đu đủ xanh là một món ăn không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp các bà mẹ sau sinh có nhiều sữa. Một điều thú vị hơn là khi hầm móng giò với đu đủ xanh thì móng giò sẽ mềm hơn so với khi hầm với các loại rau, củ khác. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Khi nói về vi sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? 

  • A. Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, nhìn rõ dưới kính hiển vi
  • C. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực
  • D. Vi sinh vật có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?

  • A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
  • C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
  • D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào

Câu 3: Phát biểu nào sau đây phản ánh đúng bản chất của môi trường bán tổng hợp? 

  • A. Môi trường chứa các chất tự nhiên như: Cao thịt, nấm men, cơm,... vói số lượng và thành phần không xác thịt
  • B. Môi trường chứa các chất đã biết rõ số lượng và thành phần
  • D. Môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và thạch

Câu 4: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là

  • A. môi trường nhân tạo
  • B. môi trường dùng chất tự nhiên
  • C. môi trường tổng hợp
  • D. môi trường bán tổng hợp

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Trong tế bào chất của các vi sinh vật có đầy đủ các bào quan như ở tế bào của sinh vật bậc cao
  • C. Nitragin là một kháng sinh được tạo ra từ xạ khuẩn
  • D. Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng cố định nito tự do

Câu 6: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là

  • A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
  • C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
  • D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương

Câu 7: Vi sinh vật có khản năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây? 

  • A. Vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ
  • B. Vi sinh vật tổng hợp
  • D. Vi sinh vật quang tự dưỡng hữu cơ

Câu 8: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm

  • A. Nguồn năng lượng và khí CO2
  • C. Ánh sáng và nhiệt độ
  • D. Ánh sáng và nguồn cacbon

Câu 9: Quá trình hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân sơ diễn ra ở bộ phận nào sau đây? 

  • A. Ti thể
  • C. Chất nhân
  • D. Tế bào chất và riboxom

Câu 10: Một loại vi sinh vật chỉ sinh trưởng được trong môi trường có ánh sáng và chất hữu cơ. Vậy kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật này là: 

  • A. Hóa tự dưỡng
  • B. Hóa dị dưỡng
  • D. Quang tự dưỡng

Câu 11: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là

  • B. Ánh sáng và chất hữu cơ
  • C. Chất hữu cơ
  • D. Khí CO2

Câu 12: Khi nói về bản chất của môi trường bán tổng hợp, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Môi trường chứa các chất tự nhiên như: Cao thịt, nấm men, cơm,... với số lượng và thành phần không xác định
  • B. Môi trường chứa các chất đã biết số lượng và thành phần
  • D. Môi trường chứa các chất đã biết số lượng và thành phần như: Cao thịt, nấm men, cơm,...

Câu 13: Điểm khác biệt cơ bản giữa môi trường nuôi cấy tự nhiên với các môi trường nuôi cấy khác là: 

  • B. Gồm các chất mà một nửa xác định được còn một nửa thì không
  • C. Gồm các chất đã xác định được thành phần và tỷ lệ
  • D. Gồm các chất có nguồn gốc tự nhiên và các hóa chất thông dụng

Câu 14: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?

  • A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
  • B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
  • D. Vi sinh vật hóa dưỡng

Câu 15: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hô hấp ở vi sinh vật?

  • A. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử
  • C. Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohidrat mà chất nhận electron cuối cùng là một phân tử vô cơ không phải là oxi
  • D. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng cacbohidrat

Câu 16: Động vật nguyên sinh có kiểu dinh dưỡng nào sau đây? 

  • A. Hóa tự dưỡng
  • B. Quang tự dưỡng
  • D. Quang dị dưỡng

Câu 17: Người ta nuôi cấy một loại vi khuẩn trong môi trường dịch thể ở 2 ống nghiệm khác nhau: 

- Ống nghiệm 1: Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường glucozo + 300ml nước chiết thịt bò

- Ống nghiệm 2: Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường glucozo + 300ml nước chiết thịt bò + KNO$_{3}$ 

Kết quả thu được như sau: Ở ống nghiệm 1: vi khuẩn phát triển ở mặt thoáng ống nghiệm và ở ống nghiệm 2: vi khuẩn phát triển ở toàn bộ ống nghiệm. 

Khi nói về thí nghiệm trên, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Môi trường nuôi cấy ở ống nghiệm 1 là môi trường tự nhiên, còn ở ống nghiệm 2 là môi trường bán tổng hợp
  • B. Vi khuẩn ở ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 hô hấp theo hình thức hô hấp hiếu khí
  • D. Môi trường nuôi cấy ở cả hai ống nghiệm là môi trường bán tổng hợp, và ở ống nghiệm 1 vi khuẩn phân giải chất hữu cơ theo con đường lên men

Câu 18: Khi nói về nguồn vật chất của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây là sai? 

  • A. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon là vi sinh vật dị dưỡng
  • C. Vi sinh vật tự dưỡng chỉ sử dụng CO$_{2}$ làm nguồn cacbon
  • D. Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật quang dưỡng

Câu 19: Trong quá trình chế biến giấm rượu nếu để một thời gian dài thì độ chua của giấm bị giảm dần . Cách nào sau đây không giúp khắc phục hiện tượng trên? 

  • B. Thu bớt vi khuẩn axetic trong dịch muối
  • C. Bổ sung thêm rượu vào dịch muối
  • D. Bổ sung thêm đường vào dịch muối

Câu 20: Khi nói về quá trình lên men, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Chuyển hóa hiếu khí diễn ra trong tế bào chất mà chất cho và chất nhận electron là các phân tử hữu cơ
  • C. Chuyển hóa kị khí diên ra trong tế bào chất mà chất cho và chất nhận electron là các phân tử vô cơ
  • D. Chuyển hóa hiếu khí diễn ra trong tế bào chất mà chất cho và chất nhận electron là các phân tử vô cơ

Câu 21: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phân giải 1 phân tử đường glucozo?

  • A. Sản phẩm cuối cùng là khí O2 và H2O
  • B. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 36 ATP
  • D. Sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và 36 ATP

Câu 22: Khi nói về hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? 

  • A. Hóa tổng hợp là phương thức tự dưỡng xuất hiện sớm nhất
  • B. Quá trình hóa tổng hợp không sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng
  • D. Quá trình hóa tổng hợp không sử dụng nước nên không giải phóng oxi

Câu 23: Khi nói về kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây? 

  • A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
  • B. Vi khuẩn tía không chứa lưu huỳnh dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
  • C. Nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.

Câu 24: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình lên men?

  • A. Lên men là quá trình chuyển hóa hiếu khí
  • C. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là các phân tử vô cơ
  • D. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là NO3

Video liên quan

Chủ Đề