Tại sao phải giảm cường độ hô hấp trong bảo quản nông phẩm

Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng

Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng

Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng

Quá trình hô hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:

Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể:

Cây chuyển sang phân giải kị khí khi nồng độ oxi không khí giảm xuống:

Hô hấp của cây bị ức chế khi nồng độ CO2 cao hơn:

Biện pháp bảo quản nông phẩm nào sau đây là không phù hợp?

Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

Câu hỏi Sinh học mới nhất

Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen [Sinh học - Lớp 9]

2 trả lời

Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen [Sinh học - Lớp 9]

2 trả lời

Bài tập lai một cặp tính trạng [Sinh học - Lớp 9]

1 trả lời

Biện luận và viết sơ đồ lai [Sinh học - Lớp 9]

1 trả lời

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 53 sgk Sinh học 11 nâng cao: Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Lời giải:

Quảng cáo

Duy trì cường độ hô hấp nông sản, nông phẩm, rau quả ở mức tối thiểu để sao cho hao hụt xảy ra ở mức thấp nhất vì hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong các sản phẩm.

tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc bảo quản.

- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –

 sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.

* Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.
 

Giải bài tập Câu 3 trang 53 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là ATP.

Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phân hủy.

Câu 3 trang 53 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở. Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp

Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phân hủy.

Video liên quan

Chủ Đề