Có bao nhiêu cách xếp một nhóm 6 học sinh ngồi vào 6 chiếc ghế kê thành một hàng ngang

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Câu hỏi:

    Có chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Toán

    Đáp án đúng: D

    Xếp tất cả 6 học sinh vào 6 ghế theo một hàng ngang, ta có số phần tử không gian mẫu \[n\left[ \Omega \right] = 6!\] [cách].

    Gọi D là biến cố học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B

    Trường hợp 1: Xếp học sinh lớp C ở đầu hàng hoặc cuối hàng

    Số cách chọn học sinh lớp C ngồi vào 2 vị trí đầu hoặc cuối là: 2 [cách].

    Số cách chọn 1 học sinh lớp B trong 2 học sinh lớp B ngổi cạnh C là: 2 [cách].

    Số cách xếp 4 học sinh còn lại [ 1 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp A] là: 4! [cách].

    Số cách xếp ở trường hợp 1 là: 2.2.4! [cách].

    Trường hợp 2: học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B [buộc lại xem như một đơn vị cần xếp có dạng BCB]

    Số cách xếp học sinh lớp B là: 2 [cách].

    Số cách xếp ở trường hợp 2 là: 2.4! [cách]. [gồm 3 bạn lớp A và phần được buộc lại]

    Khi đó số phần tử biến cố D là: \[n\left[ D \right] = 2.2.4! + 2.4! = 6.4!\] [cách].

    Xác suất biến cố D là: \[P\left[ D \right] = \frac{{n\left[ D \right]}}{{n\left[ \Omega \right]}} = \frac{{6.4!}}{{6!}} = \frac{1}{5}\].

  • Đua top nhận quà tháng 3/2022

    Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
    nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    0397409417 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

    XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 11 - TẠI ĐÂY

    Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề tham khảo thi Tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2020 Bộ GD&ĐT

    Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp n...

    Câu hỏi: Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C ngồi vào hàng ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng

    A. \[\frac{1}{6}.\]

    B. \[\frac{3}{20}.\]

    C. \[\frac{2}{15}.\]

    D. \[\frac{1}{5}.\]

    Đáp án

    D

    - Hướng dẫn giải

    Số phần tử không gian mẫu: \[n\left[ \Omega \right]=6!=720.\]

    Gọi A là biến cố: “học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B”.

    + Trường hợp 1: Học sinh lớp C ngồi ở hai đầu hàng ghế.

    Xếp học sinh lớp C, có 2 cách.

    Chọn 1 học sinh lớp B ngồi cạnh học sinh lớp C, có 2 cách.

    Xếp 4 học sinh còn lại, có 4! cách.

    Do đó, có \[2.2.4!=96\] cách.

    + Trường hợp 2: Học sinh lớp C ngồi ở giữa.

    Xếp học sinh lớp C, có 4 cách.

    Xếp 2 học sinh lớp B ngồi cạnh học sinh lớp C, có 2 cách.

    Xếp 3 học sinh lớp A, có 3! cách.

    Do đó, có \[4.2.3!=48\] cách.

    Suy ra \[n\left[ A \right]=96+48=144\Rightarrow P\left[ A \right]=\frac{n\left[ A \right]}{n\left[ \Omega \right]}=\frac{144}{720}=\frac{1}{5}.\]

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

    Đề tham khảo thi Tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2020 Bộ GD&ĐT

    Lớp 12 Toán học Lớp 12 - Toán học

    - Đếm số cách xếp thỏa mãn bài toán \[n\left[ A \right]\]


    - Đếm số phần tử của không gian mẫu \[n\left[ \Omega  \right]\]


    - Tính xác suất \[P\left[ A \right] = \frac{{n\left[ A \right]}}{{n\left[ \Omega  \right]}}\]

    Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng


    A.

    B.

    C.

    D.

    Video liên quan

    Chủ Đề