Cho zn vào dung dịch cu(no3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Trần Anh

Cho các phát biểu sau : [a] Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 [điện cực trơ] thu được khí H2 ở catot [b] Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng thu được MgO và Fe [c] Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 có xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa [d] Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag [e] Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 3 C. 4

D. 2

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B [a] sai vì catot thu được Cu, khi nào điện phân hết Cu2+ mới có thể thu được H2 [b] Đúng [c] Đúng [d] Đúng [e] Sai. Na + H2O -> NaOH + ½ H2O 2NaOH + CuSO4 -> Cu[OH]2 + Na2SO4

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khẳng định nào sau đây là không đúng A. Trong các kim loại, Au là kim loại dẻo nhất B. Các kim loại : Al, Cr, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện C. Cr là kim loại cứng nhất D. Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
  • Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch ZnSO4 dư. B. Dung dịch CuSO4 dư. C. Dung dịch FeSO4 dư. D. Dung dịch FeCl3
  • Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
  • Công thức phân tử của metyl metacrylat là A. C5H8O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2.
  • Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là: A. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. CH3OH < CH3CH2OH < NH3 < HCl.
  • Đun nóng dung dịch chưa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 24,3 gam B. 16,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam
  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. Cu B. Al C. Fe D. Ag
  • Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt. B. Cứng. C. Dẫn điện. D. Ánh kim.
  • Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl [hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp], đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X [ biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng] và 8,96 lít khí [đktc] ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của mlà: A. 123,7 B. 51,1 C. 78,8 D. 67,1
  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Hg, Na, Ca D. Fe, Ni, Sn

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi

Nhận biết

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe[NO3]3.

[2] Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3.

[4] Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

[5] Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.

[6] Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là


A.

3

B.

4

C.

5

D.

6

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề