Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch h2 so4 loãng dư thu được dung dịch X

Đáp án C

+] Phần [1]: Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+

+] Phần [2]: Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án C

+] Phần [1]: Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+

+] Phần [2]: Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 400

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y [X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z]. Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch vừa tác dụng với KMnO4 vừa tác dụng với Cu. Hợp chất đó là: 

A. FeO            

B.  Fe2O3          

C.  Fe[OH]2     

D. Fe3O4 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E là:

    A. 40,89%.                B. 30,90%.                  C. 31,78%.                              D. 36,44%

  • Cho m gam X gồm Fe, Fe3O4, Mg và MgO vào dung dịch H2SO4 đặc [lấy dư 50% so với lượng phản ứng] đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất của S+6]. Cho Ba[OH]2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch chứa 0,76 mol HCl, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối. Cô cạn E thu được hỗn hợp muối khan T. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T.
    A. 22,19%                 B. 47,45%                      C.19,59%                          D. 30,36%

  • Hòa tan m gam đơn chất E trong 100 gam dung dịch HNO3 69,3%, thu được 1 mol khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất của N+5] và 60,2 gam dung dịch F. cho toàn bộ F tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba[OH]2 và 0,1 mol NaOH sau phản ứng thu được 60,1 gam kết tủa và dung dịch T. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch Y thu được 25,6 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a 
    A. 0,1.                                       B. 0,4.                                  C. 0,5.                                     D. 0,2.

  • Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z [X và Y đều đơn chức; MX < MY, phân tử Z có số liên kết pi nhỏ hơn 4]. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 3,5 mol CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và 80,8 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ T tác dụng với Na dư, thu được 0,45 mol H2. Khối lượng của Y trong m gam E là:

    A. 17,6 gam.               B. 8,8 gam.                       C. 20,4 gam.            D. 10,2 gam

  • X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?


    A.

    B.

    C.

    D.

    Video liên quan

    Chủ Đề