Trộn 100ml dd alcl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2

Đáp án:

\[\begin{array}{l}a]\\{\rm{[}}B{a^{2 + }}{\rm{]}} = 0,3M\\{\rm{[}}O{H^ – }{\rm{]}} = 0,6M\\b]\\{\rm{[}}N{a^ + }{\rm{]}} = 2,5M\\{\rm{[}}{S^{2 – }}{\rm{] = }}1,25M\\c]\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = 0,2M\\{\rm{[}}N{O_3}^ – {\rm{]}} = 0,6M\\d]\\{\rm{[}}M{g^{2 + }}{\rm{]}} = 0,2M\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = 1,2M\\{\rm{[}}S{O_4}^{2 – }{\rm{]}} = 2M\\e]\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = 0,2M\\{\rm{[}}B{a^{2 + }}{\rm{]}} = 0,8M\\{\rm{[}}{K^ + }{\rm{]}} = {\rm{[}}N{O_3}^ – {\rm{]}} = 0,2M\\{\rm{[}}C{l^ – }{\rm{]}} = 2,2M

\end{array}\]

Giải thích các bước giải:

\[\begin{array}{l}a]\\{\rm{[}}B{a^{2 + }}{\rm{]}} = {C_M}Ba{[OH]_2} = 0,3M\\{\rm{[}}O{H^ – }{\rm{]}} = 2{C_M}Ba{[OH]_2} = 0,3 \times 2 = 0,6M\\b]\\{C_M}N{a_2}S = \dfrac{{0,25}}{{0,2}} = 1,25M\\{\rm{[}}N{a^ + }{\rm{]}} = 2{C_M}N{a_2}S = 2 \times 1,25 = 2,5M\\{\rm{[}}{S^{2 – }}{\rm{]}} = {C_M}N{a_2}S = 1,25M\\c]\\{n_{Al{{[N{O_3}]}_3}}} = \dfrac{{4,26}}{{213}} = 0,02\,mol\\{C_M}Al{[N{O_3}]_3} = \dfrac{{0,02}}{{0,1}} = 0,2M\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = {C_M}Al{[N{O_3}]_3} = 0,2M\\{\rm{[}}N{O_3}^ – {\rm{]}} = 3{C_M}Al{[N{O_3}]_3} = 0,2 \times 3 = 0,6M\\d]\\{n_{MgS{O_4}}} = \dfrac{{12}}{{120}} = 0,1\,mol\\{n_{A{l_2}{{[S{O_4}]}_3}}} = 0,3 \times 1 = 0,3\,mol\\{n_{M{g^{2 + }}}} = {n_{MgS{O_4}}} = 0,1\,mol\\{n_{A{l^{3 + }}}} = 2{n_{A{l_2}{{[S{O_4}]}_3}}} = 0,6\,mol\\{n_{S{O_4}^{2 – }}} = 0,1 + 0,3 \times 3 = 1\,mol\\V = 0,2 + 0,3 = 0,5l\\{\rm{[}}M{g^{2 + }}{\rm{]}} = \dfrac{{0,1}}{{0,5}} = 0,2M\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = \dfrac{{0,6}}{{0,5}} = 1,2M\\{\rm{[}}S{O_4}^{2 – }{\rm{]}} = \dfrac{1}{{0,5}} = 2M\\e]\\{n_{AlC{l_3}}} = 0,1 \times 1 = 0,1\,mol\\{n_{BaC{l_2}}} = 0,2 \times 2 = 0,4\,mol\\{n_{KN{O_3}}} = 0,2 \times 0,5 = 0,1\,mol\\{n_{A{l^{3 + }}}} = {n_{AlC{l_3}}} = 0,1\,mol\\{n_{B{a^{2 + }}}} = {n_{BaC{l_2}}} = 0,4\,mol\\{n_{{K^ + }}} = {n_{N{O_3}^ – }} = {n_{KN{O_3}}} = 0,1\,mol\\{n_{C{l^ – }}} = 0,1 \times 3 + 0,4 \times 2 = 1,1\,mol\\{V_{{\rm{dd}}}} = 0,1 + 0,2 + 0,2 = 0,5l\\{\rm{[}}A{l^{3 + }}{\rm{]}} = \dfrac{{0,1}}{{0,5}} = 0,2M\\{\rm{[}}B{a^{2 + }}{\rm{]}} = \dfrac{{0,4}}{{0,5}} = 0,8M\\{\rm{[}}{K^ + }{\rm{]}} = {\rm{[}}N{O_3}^ – {\rm{]}} = \dfrac{{0,1}}{{0,5}} = 0,2M\\{\rm{[}}C{l^ – }{\rm{]}} = \dfrac{{1,1}}{{0,5}} = 2,2M

\end{array}\]

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

1, trộn lẫn 100l dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M. tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch sau khi trộn. 2, trộn lẫn 80ml dung dịch KOH 0,45M với 35ml dung dịch H2SO4 0,8M thì thu được dung dịch D. a, Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch D.[ biết phản ứng xảy ra hoàn toàn]. b, tính thể tích dung dịch Ba[OH]2 1M cần để trung hòa dung dịch D. 3, -trong dung dịch CH3COOH 1M độ điện li của axit này là 0,400% -trong dung dịch CH3COOH 0,1M độ điện li của axit này là 0,126% Tính nồng độ ion H+,nồng độ ion CH3COOH và nồng độ phân tử CH3COOH trong mỗi dung dịch? 4, trộn 100ml dd Ba[OH]2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. a, tính nồng độ mol/l của ion OH-trong dung dịch? b, tính thể tích dung dịch HNO3 10%[D=1,1g/ml] để trung hòa dung dịch A?

5, với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,01M thì nồng độ mol của ion H+ có giá trị là bao nhiêu?

phần này hình như lớp 10 chưa được học bạn à.
bạn đọc thêm phần lớp 11 có hay sao ý

3, -trong dung dịch CH3COOH 1M độ điện li của axit này là 0,400% -trong dung dịch CH3COOH 0,1M độ điện li của axit này là 0,126% Tính nồng độ ion H+,nồng độ ion CH3COOH và nồng độ phân tử CH3COOH trong mỗi dung dịch? --------------------------------------------------------------------------------------------- Giải: $CH_3COOH$ = $CH_3COO^{-}$ + $H^+$ Ta có Độ điện li = $\frac{số phân tử điện li}{số phân tử ban đầu}$. 100 = 0,4 \Rightarrow Số phân tử điện li = $C_M$ $H^+$ = $C_M$ $CH_3COO^{-}$ = 4.10$^{-3}$ M Còn $C_M$ $CH_3COOH$ = 1M Tượng tự với cái số 2 \Rightarrow Số phân tử điện li = $C_M$ $H^+$ = $C_M$ $CH_3COO^{-}$ = 1,26. 10$^{-4}M$

Còn $C_M$ $CH_3COOH$ = 0,1M

1, trộn lẫn 100l dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M. tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch sau khi trộn. -vì đây đều là các axit mạnh, bazo mạnh và muối-->điện li hoàn toàn ra các ion -->số mol $Al^{3+}$=0,1 mol; số mol $Cl^{-}$=0,1*3+0,2*2*2=1,1 mol; n$K^{+}$=0,15 mol; n${NO_3}^{-}$=0,15 mol và n$Ba^{2+}$=0,4 mol -thể tích dung dịch sau khi trộn: ],1+0,2=0,3 lít -->Cm[$Al^{3+}$]=0,1/0,3=1/3, tương tự với các ion còn lại 2, trộn lẫn 80ml dung dịch KOH 0,45M với 35ml dung dịch H2SO4 0,8M thì thu được dung dịch D. a, Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch D.[ biết phản ứng xảy ra hoàn toàn]. b, tính thể tích dung dịch Ba[OH]2 1M cần để trung hòa dung dịch D. -n$KOH$=0,036 mol và n$H_2SO_4$=0,028 mol -khi trộn sẽ xảy ra pu: $H^{+} + OH^{-} ----> H_2O$ --->n$H^{+}$ còn dư=0,028*2 - 0,036=0,02 mol -số mol ion $K^{+}$=0,036, ion ${SO_4}^{2-}$=0,028 mol -thể tích sau khi trộn=0,08+0,035=0,115 -->nồng độ các ion trong dung dịch, tính như câu 1 *lưu ý là do đây là các axit mạnh và bazo mạnh nên phân li hiàn toàn, còn nếu không thì giống với cau 3 4, trộn 100ml dd Ba[OH]2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. a, tính nồng độ mol/l của ion OH-trong dung dịch? b, tính thể tích dung dịch HNO3 10%[D=1,1g/ml] để trung hòa dung dịch A? a] là như câu 1 b] n$OH^{-}$=0,1*0,5*2 + 0,1*0,5=0,15 mol -để trung hòa hết ion $OH^{-}$ thì phải có 0,15 mol $H^{+}$ -->số mol $HNO_3$=0,15 mol-->m=0,15*63=9,45g-->mdung dịch=9,45/[0,1]=94,5g --->V=m/D=85,9ml 5, với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,01M thì nồng độ mol của ion H+ có giá trị là bao nhiêu?

-nồng độ ion $H^{+}$ < 0,01 do đó là chất điẹn li yếu nên phân li không hoàn toàn

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Những câu hỏi liên quan

X là dung dịch Al 2 SO 4 3 , Y là dung dịch Ba OH 2 . Trộn 200 ml dd X với 300 ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml dd X với 500 ml dd Y thu được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X là

A. 0,050M

B. 0,150M

C. 0,075M

D. 0,100M

7. Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau: a. Trong 2 lít dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nước. b. Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch sau khi trộn. c. Trộn 300 ml dd A[NaCl 0,2 M, Na2SO4 0,4 M] vào 200 ml dd NaOH 0,2 M được dd B.

Đáp án:

$C_M[Al^{3+}]= \dfrac 16 \ M ;\ C_M[Cl^-]= \dfrac {11}6\ M;\ C_M[Ba^{2+}] = \dfrac 23\ M;\ C_M[K^+]=0,25\ M;\ C_M[NO_3^-]=0,25\ M $

Giải thích các bước giải:

Ta có: $n_{AlCl_3}=0,1\ mol;\ n_{BaCl_2} = 0,4\ mol,\ n_{KNO_3} = 0,15\ mol$

PT phân li:

$AlCl_3 \to Al^{3+} + 3Cl^- \\ \hspace{0,2cm}0,1\to\hspace{0,2cm}0,1\hspace{1cm}0,3\ [mol]$

$BaCl_2 \to Ba^{2+} + 2Cl^- \\ \hspace{0,2cm}0,4\to\hspace{0,4cm}0,4 \hspace{1cm}0,8\ [mol]$

$KNO_3 \to K^+ + NO_3^- \\\hspace{0,2cm}0,15\to\hspace{0,2cm}0,15 \hspace{0,5cm}0,15\ [mol]$

Như vậy trong dung dịch sau khi trộn gồm: $\begin{cases} Al^{3+}:0,1 \\ Cl^-:0,3+0,8=1,1 \\ Ba^{2+}:0,4\\K^+:0,15\\NO_3^-:0,15 \end{cases}$

+] Thể tích dung dịch sau khi trộn: $V_{\text{dd sau pứ}}=0,1+0,2+0,3=0,6\ l$

+] $C_M=\dfrac nV$, nên nồng độ các ion có trong dung dịch sau khi trộn là:

$\begin{cases} C_M[Al^{3+}]= \dfrac 16 \ M \\ C_M[Cl^-]= \dfrac {11}6\ M\\ C_M[Ba^{2+}] = \dfrac 23\ M\\C_M[K^+]=0,25\ M\\C_M[NO_3^-]=0,25\ M \end{cases}$

Video liên quan

Chủ Đề