Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 1939 là

Câu 7. Bản chất của Chính sách mới là gì?

A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội

B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp

C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước

D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội

Câu 11. Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

A. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ

B. Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn

C. Cho phép phát triển tự do hóa một số ngành công nghiệp mà không cần có những hợp đồng thỏa thuận

D. Tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ với chủ tư bản

Câu 29. Nội dung chủ yếu của đạo luật Phục hưng công nghiệp là gì?

A. Đẩy mạnh sản xuất các ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu

B. Cho phép các công ti, doanh nghiệp nước ngoài được tự do đầu tư, tham gia quản lí sản xuất công nghiệp tại các khu công nghiệp, khu chế xuất

C. Quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ

D. Sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt,...

Câu 42. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ [1929 - 1933] :

A. Thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng.

B. Nhiều ngành công nghiệp chỉ sử dụng 60 - 80% công suất, nạn thất nghiệp thường xuyên xảy ra, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng bộ, mất cân đối giữa cung và cầu.

C. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế của các nước tư bản Anh, Pháp, Đức.

D. Các tư bản châu Âu không trả nợ cho Mĩ.

Câu 58. Thực chất của chính sách kinh tế mới là gì?

A. Chuyển từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần.

B. Coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi và phát triển sản xuất.

C. Kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn

D. Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 32B
Câu 2CCâu 33C
Câu 3CCâu 34D
Câu 4CCâu 35B
Câu 5CCâu 36D
Câu 6DCâu 37D
Câu 7DCâu 38D
Câu 8ACâu 39B
Câu 9DCâu 40A
Câu 10BCâu 41A
Câu 11ACâu 42B
Câu 12CCâu 43B
Câu 13CCâu 44C
Câu 14DCâu 45B
Câu 15BCâu 46A
Câu 16ACâu 47B
Câu 17DCâu 48B
Câu 18CCâu 49B
Câu 19BCâu 50D
Câu 20BCâu 51A
Câu 21DCâu 52C
Câu 22BCâu 53A
Câu 23CCâu 54B
Câu 24DCâu 55D
Câu 25DCâu 56D
Câu 26CCâu 57C
Câu 27CCâu 58A
Câu 28DCâu 59D
Câu 29CCâu 60D
Câu 30BCâu 61A
Câu 31B

Chu Huyền [Tổng hợp]

II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] ở Mĩ

a] Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.

b] Phạm vi, quy mô:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá một loại cổ phiếu được cho là đảm bảo nhất sụt giảm tới 80% => hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.

- Từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

c] Hậu quả:

- Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.

- Nhà máy đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo nhau phá sản.

- Hàng triệu người thất nghiệp.

- Nhà nước không thu được thuế.

- Công chức, giáo viên không được trả lương.

- Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ gây nên hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% [so với 1929].

+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.

+ 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp.

=> Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng ra toàn nước Mĩ.

2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven

a] Chính sách mới - khôi phục và phát triển kinh tế

- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.

Tổng thống Ru-dơ-ven

- Chính sách mới bao gồm các đạo luật:

+ Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

+ Đạo luật ngân hàng.

+ Đạo luật cứu trợ người thất nghiệp.

+ Đạo luật phục hưng công nghiệp.

- Đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.

=> Bản chất: tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lí và điều tiết nền kinh tế.

Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới [người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước]

- Kết quả:

+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.

+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.

b] Chính sách đối ngoại

- Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ Latinh.

+ Chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang.

+ Tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập

=> Mục đích: xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mỹ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.

- Tháng 11/1933, Ru-dơ-ven chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

- Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Mĩ, bằng việc thông qua hàng loạt các đạo luật => góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động., gây ra chiến tranh thế giới thứ hai.

=> Toàn nước Mỹ u ám sau ngày Thứ ba Đen tối [29/10/1929] khi phố Wall sụp đổ, mở đầu một thập niên người Mỹ vật lộn trong thất nghiệp, nghèo đói và lạm phát.

ND chính

- Cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] ở Mĩ: nguyên nhân, phạm vi, quy mô, kết quả.

- Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.

Sơ đồ tư duy Nước Mĩ trong những năm 1929-1939

xemloigiai.com

Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là

A. Điều kiện để đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô

B. Biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm”

C.  Cải thiện quan hệ với các nước Mỹ Latinh 

D. Xây dựng nền hòa bình bền vững ở châu Mĩ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc 

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là

A. Giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

B. Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ 

C. Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ

D. Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.

Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong những năm 1932-1939 bản chất là

A. Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành công nghiệp trọng điểm

B. Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội

C. Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động

D. Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu

Video liên quan

Chủ Đề