Cách mọc tóc hai bên trán

Trán hói: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị tận gốc hói trán ở nam và nữ

  • 16/01/2020

  • *

    Tác giả: ngaha

  • *

    Tham vấn y khoa: Chuyên gia thẩm mỹ Kangnam

  • *

    2 lượt xem

Trán hói rất phổ biến có thể xảy ra ở cả nam và nữ trong mọi lứa tuổi. Chi tiết triệu chứng, nguyên nhân nhằm phát hiện sớm và điều trị trán bị hói, giúp tóc mọc lại hiệu quả, nhanh chóng phân tích rõ ràng trong nội dung bài viết. Tìm hiểu ngay để hói trán không còn là nỗi tự ti của bạn!

I. Nhận biết tình trạng trán hói ở nam và nữ

Theo khảo sát, số lượng người mắc bệnh hói đầu ngày một gia tăng trong số đó hói vùng trán chiếm phần lớn.

Tình trạng trán hói có thể xảy ra đối với tất cả mọi người không riêng gì ai. Tuy nhiên, tỉ lệ nam giới bị hói trán chiếm cao hơn nữ.

Vì vậy, thông thường sẽ nhận thấy rõ hiện tượng trán hói ở nam bởi nữ giới có thể dùng các vùng tóc khác để che giấu đi phần hói.

Nhận diện hói chữ M, hai bên trán hõm sâu về phía đỉnh đầu

Ngay khi bạn gặp một trong số các dấu hiệu dưới đây thì khả năng cao sẽ bị hói một số vùng hoặc nặng nhất là trọc đầu:

  • Tóc rụng nhiều bất thường [mỗi lần rụng >100 sợi] và kéo dài
  • Tại các vùng tóc rụng không thấy hoặc rất ít tóc con mọc lại
  • Vùng trán ngày một trông rộng sâu về phía đỉnh đầu

Tùy thuộc vào giới tính, nguyên nhân tác động mà kiểu trán hói ở nam và nữ là khác nhau. Một trong số đó, phổ biến nhất là trán hói hình chữ M, hói ở hai bên trán.

II. Nguyên nhân gây hói trán

Theo chuyên gia, hói trán là dấu hiệu bên ngoài của một dạng rối loạn nội tiết khiến tóc rụng nhiều. Cơ thể không cân bằng lại được sẽ gây ra hói trán, hói đầu.

Trong nhiều thập kỉ trước đây, hói trán chỉ bắt gặp nhiều ở người trung niên trên 40 tuổi khi cơ thể có nhiều thay đổi lớn: sức khỏe, nội tiết,

Nhưng hiện nay, chuyên gia nhận định bênh trán hói có dấu hiệu trẻ hóa. Số lượng thanh niên từ 20 30 tuổi bị hói trán ngày một tăng nhanh.

Sau nhiều nghiên cứu, đánh giá, thống kê, nguyên nhân chính gây bệnh hói trán là:

  • Yếu tố di truyền từ người thân

Thực tế cũng đã ghi nhận rất nhiều trường hợp trẻ sơ sinh bị hói trán. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bố mẹ, ông bà có người bị mắc bệnh hói đầu.

Trán hói bẩm sinh thường khó điều trị hơn các nguyên nhân bên ngoài vì chịu sự chi phối bởi nhiễm sắc thể, gen di truyền từ người thân.

  • Mất cân bằng nội tiết tố

Trong nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nội tiết tố ảnh hưởng lớn tới vấn đề rụng tóc, hói trán ở con người. Chính vì vậy, trong độ tuổi trung niên cả nam và nữ đều có sự thay đổi lớn về Testosterone khiến nội tiết tố rối loạn gây rụng tóc nhiều.

  • Dùng thuốc trong trị bệnh

Các loại thuộc đặc thù trong điều trị một số bệnh như: ung thư, hóa trị, bệnh gút, đều có một số tác dụng phụ ảnh hưởng tới cơ thể điển hình là rụng tóc hói trán.

Uống quá nhiều thuốc kháng sinh trong thời gian dài có thể ảnh hưởng xấu tới tóc

  • Báo hiệu thiếu dinh dưỡng

Trên thực tế, tóc có chắc khỏe được hay khônglà do các nang phía dưới da đầu hấp thụ các dinh dưỡng cần thiết từ cơ thể.

Khi bị bệnh hoặc thiếu dinh dưỡng trong khoảng thời gian dài thì một trong những biểu hiện rõ nhất chính là rụng tóc.

  • Áp lực, căng thẳng

Stress trong công việc, cuộc sống có thể gây hói trán nên hoàn toàn dễ hiểu khi vì sao ngày nay độ tuổi trẻ bị mắc bệnh hói trán ngày một tăng.

Hormone khi sản sinh do căng thẳng sẽ gây rối loạn hoạt động cơ thể, nội tiết tố đồng thời khiến tóc dần yếu đi, gây rụng và khó mọc trở lại.

  • Một số nguyên nhân khác

Ngoài những yếu tố bên trong cơ thể thì hói trán còn có thể do một số nguyên nhân bên ngoài khác như: Thường xuyên đổi dầu gội, sức khỏe kém, dùng quá nhiều thuộc tránh thai khiến cho tóc mỏng và không mọc lại được.

KHÁM PHÁ: Một số dạng hói đầu phổ biến hiện nay!

III. Người bị hói trán chữ M để kiểu tóc gì?

Không riêng gì hói ở vùng trán mà tóc rụng không mọc lại được sẽ tạo ra khoảng trắng trên đầu khiến cho mọi người tự ti. Tham khảo một số kiểu tóc giúp giấu thành công tình trạng hói chữ M cho cả nam và nữ:

3.1 Kiểu tóc che khuyết điểm trán hói cho nữ

  • Chọn các mẫu tóc uốn xoăn

Với chị em phụ nữ thì chọn kiểu tóc giấu đi phần hói không khó. Bạn có thể tham khảo kiểu tóc uốn xoăn bồng bềnh vừa cá tính lại không ai phát hiện bị thưa tóc.

Đặc biệt chị em trán hói chữ M lại tóc mỏng thì nên thử một lần để tóc uốn xoăn chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.

Mẫu tóc xoăn ngắn trẻ trung lại che phủ được khuyết điểm thưa hói ở trán

  • Dập phồng cho tóc dày hơn

Thông thường, khi để tóc thuần tự nhiên thì sẽ lộ rõ các vùng thưa, thiếu tóc, mất tóc. Nếu muốn mái tóc dày dặn, đánh lừa cảm giác người nhìn bạn nên chọn dập phồng.

Không cần phải dập toàn bộ, chỉ một lớp giữa đồng thời chăm sóc, dưỡng tóc thường xuyên sẽ không lo hại tóc.

  • Nên chọn kiểu tóc có mái

Nếu bạn băn khoăn trán hói để tóc gì thì ghi nhớ ưu tiên các kiểu tóc có mái. Bởi điều này sẽ giúp các bạn nữa che giấu hiệu quả vùng trán tóc không mọc lại được.

Tóc mái bằng, mái chéo đều có thể cân nhắc tùy thuộc vào dáng khuôn mặt của bạn chọn sao cho đẹp, phù hợp cùng sở thích của bạn.

3.2 Giấu nhẹm trán chữ M bằng kiểu tóc cho nam

  • Tóc mái dài

Nguyên tắc, khuyết điểm vùng trán: trán cao, trán hói muốn che giấu tốt nhất là chọn các kiểu tóc để mái. Dù là Nữ giới hay nam giới cũng không nằm ngoài bí kíp này.

Phụ thuộc vào sở thích, dáng khuôn mặt dài, mặt to, mà bạn linh hoạt chọn cắt tóc để mái xoăn hay mái thẳng, mái nhiều lớp miễn sao phủ được hai bên trán.

Tóc mái xoăn vừa lãng tử, hiện đại lại là cứu tinh cho những chàng trai hói trán

  • Tóc chải lệch

Tóc chải lệch có vô vàn kiểu dáng phù hợp giới trẻ, Nhiều người suy nghĩ tóc chải lệch là phong cách xưa, phong cách người già nhưng thực tế hoàn toàn không phải vậy.

Nếu biết lợi dùng phần mái lệch sang 1 bên thì người xung quanh sẽ không phát hiện ra mất tóc ở hai bên trán.

  • Tóc layer vuốt phồng

Các kiểu dáng undercut, layer được các bạn trẻ khá ưa chuộng, kiểu tóc này vừa đem đến sự cá tính, hiện đạimà không lộ trán hói.

CHỮA TRỊ HÓI TRÁN TẬN GỐC HỢP MỌI KIỂU TÓC!

Hoặc

IV. Cách trị hói 2 bên trán tại nhà

Lựa chọn kiểu tóc phù hợp cho những người bị hói trán chỉ là giải pháp che giấu tạm thời. Chỉ có cách kích thích tóc mọc trở lại mới chữa được bệnh hói trán.

4.1 Cách làm tóc mọc ở trán với dầu dừa

Thành phần trong dầu dừa có khả năng làm chậm quá trình rụng tóc bằng cách thấm sâu vào trong da để ngăn chặn sự tụt giảm protein. Đồng thời, nó còn dưỡng ẩm và loại bỏ các tạp chất tích tụ xung quanh nang tóc để kích thích sự phát triển của tóc mới, giúp xóa bỏ nhanh tình trạng hói trán.

Cách bước Chăm sóc tóc bằng dầu dừa thực:

  • Chuẩn bị dầu dừa nguyên chất: mua hoặc tự làm [nên tự làm để tinh dầu dừa đảm bảo chất lượng]
  • Lấy ra bát nhỏ 5 10 ml, dùng tăm bông thoa đều dầu dừa vào vùng chân tóc [vùng trán hói thoa nhiều hơn]
  • Dùng tay đã vệ sinh sạch để mát xa da đầu trong 10 phút
  • Đội túi ủ đầu và để nguyên trong 30 phút
  • Làm sạch lại tóc bằng nước ấm
  • Áp dụng bôi dầu dừa lên tóc 3 lần trong tuần để tóc mọc lại nhanh chóng

Trong thời gian chữa trán hói nên dùng nguyên liệu thiên nhiên: bồ kết, hương nhu, lá bưởi, thay vì dầu gội

4.2 Hành tây chữa hói hai bên trán hiệu quả

Trường hợp rụng tóc nhiều gây hói đầu do thiếu dinh dưỡng có thể áp dụng phương pháp kích thích mọc lại bằng hành tây.

Các chất vitamin C, Kali, trong hành tây giúp kháng khuẩn, tăng tuần hoàn máu dưới da. Từ đó, nang tóc được cấp dinh dưỡng, mọc lại sau 1 thời gian.

Tiến hành theo các bước dưới đây:

  • Bỏ đi lớp vỏ nâu, cắt nhỏ các phần trắng của củ hành tây
  • Cho hành tây cùng 50ml nước vào máy xay nhuyễn, lọc tách lấy phần nước cốt
  • Bôi nước hành tây lên toàn bộ chân tóc đặc biệt vùng bị hói
  • Để nguyên và gội sạch lại đầu cho hết mùi hành sau 30 phút.

Chỉ nên áp dụng cách chữa chữa trán hói bằng hành tây tối đa 2 lần/ tuần

4.3 Dùng tỏi cải thiện tình trạng rụng tóc, hói trán

Tỏi không chỉ tạo sức hấp dẫn cho món ăn, phòng bệnh cảm cúm mà còn có thể giúp tóc rụng mọc lại chắc khỏe. Lý giải về điều này, chuyên gia phân tích: Trong tỏi có tính ấm, kháng khuẩn nên có tác dụng tích cực khi khôi phục lại vùng tóc ở trên trán

Thực hiện 2 lần 1 tuần công thức dưới đây:

  • Bóc vỏ, giã nhuyễn 2 3 củ tỏi
  • Làm ướt tóc với nước rồi chà tỏi lên từng vùng da đầu theo hướng vòng tròn.
  • Ủ tóc với tỏi chừng 20 phút rồi gội sạch bã và loại bỏ mùi tỏi trên tóc.

Trán hói hình móng ngựa có thể đắp nhiều tỏi lên đó để tóc nhanh mọc lại

4.4 Cách trị hói trán đầu bằng lá trà xanh

Trên diễn đàn webtretho, nhiều thành viên chia sẻ tóc mọc dày nhiều hơn sau khi gội đầu với nước lá trà xanh.

Đặc biệt, đối với phụ nữ sau sinh trong những tháng đầu nên chọn gội với trà xanh để giảm rụng tóc và an toàn cho bé.

  • Mua lá trà xanh về rửa sạch, để ráo nước
  • Đun sôi lá trà xanh khoảng 5 10 phút cho tinh chất trà xanh thấm ra nước
  • Pha cùng nước lạnh để gội đầu thay cho dầu gội.

Phụ nữ sau sinh có thể đun nhiều nước lá trà xanh để vừa gội đầu vừa tắm rất tốt

4.5 Sử dụng các loại thuốc trị hói trán

Để đáp ứng mong muốn chữa trán hói tại nhà của phần lớn người tiêu dùng nên các sản phẩm thuốc trị hói đầu được bán rộng rãi tại các cửa hàng mỹ phẩm.

Thế nhưng, khi có quá nhiều loại thuốc chữa rụng tóc, hói trán trên thị trường đã khiến cho quá trình kiểm định chất lượng hiệu quả không được đảm bảo.

Do vậy, trước khi sử dụng bạn nên cân nhắc và tìm hiểu kỹ để tránh:

  • Thuốc không rõ nguồn gốc, gây viêm da, bong tróc da đầu
  • Thuốc chứa thành phần độc hại ăn mòn da, rụng tóc nhiều hơn
  • Ảnh hưởng tới dây thần kinh vùng trung tâm.

V. Cách trị dứt điểm hói 2 bên trán hiệu quả 90%

Về bản chất, tóc sau khi rụng không thể mọc lại là do chân tóc mất hẳn, nang yếu, thiếu chất không đủ khả năng nuôi dưỡng hình thành tóc mới.

Theo đó, những phương pháp chữa hói trán chữ M tại nhà cải thiện không nhiều, hiệu quả khác biệt tùy tình trạng, mức độ.

Đặc biệt, trán hói bẩm sinh hay do bệnh lý không thể làm tóc mọc lại nếu chỉ tác động từ bên ngoài.

Trán hói chữ M mọc tóc trở lại sau khi áp dụng phương pháp công nghệ tân tiến

Theo kết luận của chuyên gia, chỉ có can thiệp cấy và nuôi dưỡng nang tóc mới vào các vùng bị hói mới có thể giúp tóc phát triển và mọc trở lại bình thường.

Tính tới thời điểm hiện tại, phương pháp cấy tócđược đánh giá là giải pháp trị hói trán dứt điểm, đem lại hiệu quả tối ưu, tóc không bị rụng lại.

TRỰC TIẾP: Toàn bộ quy trình cấy tóc cho trường hợp trán hói nam giới

Video livetream cấy tóc tại bệnh viện thẩm mỹ Kangnam

Kĩ thuật trị trán hói bằng công nghệ cấy tóc:

Tại các vùng tóc chắc khỏe, bác sĩ dùng kĩ thuật chuyên môn tách một số nang tóc sống ra và cấy vào vùng bị hói thông qua bút cấy ghép.

Sau 1 3 tháng, dưới sự chăm sóc theo chỉ dẫn bác sĩ, nang tóc mới phát triển hòa hợp với da đầu và mọc dài.

Tóc mọc dài, dày tự nhiên, không bị rụng lại đảm bảo hiệu quả lên tới trọn đời

Sử dụng chính nang tóc không lo đào thải, dị ứng trong quá trình điều trị hói trán

Tóc mọc đều áp dụng cho mọi nguyên nhân hói trán

TẠM BIỆT TRÁN HÓI MÃI MÃI TƯ VẤN GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG CỦA BẠN!

Gửi hình ảnh hoặc inbox ngay để bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ!

Đăng kí tư vấn

GỬI Bình luận
Nhập thông tin của bạn
Gửi ý kiến thành công
Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam đã nhận được ý kiến của bạn. Chúng tôi sẽ phản hồi lại bạn trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn !

Video liên quan

Chủ Đề