Cách ghi sổ chi phí sản xuất, kinh doanh trên excel

Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200 có tên là S36-DN ban hành tại phụ lục III thông tư 200/2014/TT-BTC được sử dụng dùng trong việc tập hợp chi phí cho từng đối tượng khi thực hiện tính giá thành sản phẩm

Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh S36-DN theo thông tư 200

Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200 dùng để theo dõi chi phí NVLTT theo từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất, từng sản phẩm làm ra, kế toán sử dụng sổ chi tiết tài khoản 621 mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được lựa chọn trong doanh nghiệp như phân xưởng sản xuất, theo sản phẩm làm ra, theo giai đoạn công nghệ, theo đơn đặt hàng…

Cách lập mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh S36-DN theo thông tư 200

1. Mục đích sử dụng mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh S36-DN

Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200 là mẫu S36-DN được mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí [Theo phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,... dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí].

2. Căn cứ và phương pháp ghi mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200

Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trước - phần “Số dư cuối kỳ”, để ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp [Cột 1 đến Cột 8].

- Phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào chứng từ kế toán [chứng từ gốc, bảng phân bổ] để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau:

- Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ;

- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;

- Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;

- Cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

- Từ Cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp.

- Phần [dòng] “Số dư cuối kỳ” trong mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200 S36-DN được xác định như sau:

Số dư

cuối kỳ

=

Số dư

đầu kỳ

+

Phát sinh

Nợ

-

Phát sinh

Trên là mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo thông tư 200, nếu bạn chưa nắm được cách tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh có thể tham khảo thêm: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nếu bạn chưa có kinh nghiệm về sản xuất có thể tìm hiểu một khóa học kế toán sản xuất thực hành thực tế do đội ngũ gia sư kế toán trưởng trực tiếp đào tạo cầm tay chỉ việc

Đang xem: Mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh trên excel

Xem thêm: phương pháp quan sát và trình bày trực quan

Sổ này mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí [Theo phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,… dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí]. Sau đây Kế toán Hà Nội xin gửi tới các bạn Mẫu sổ chi phí sản xuất, kinh doanh và cách lập theo Thông tư 200.

Xem thêm: Cách Trình Bày Luận Văn Thạc Sĩ, Mẫu: Quy Định Về Trình Bày Luận Văn

1. Mục đích sổ chi phí sản xuất, kinh doanhSổ này mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí [Theo phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,… dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí].2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ chi phí sản xuất, kinh doanhCăn cứ vào sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trước – phần “Số dư cuối kỳ”, để ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp [Cột 1 đến Cột 8].– Phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào chứng từ kế toán [chứng từ gốc, bảng phân bổ] để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau:– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ;– Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;– Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;– Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;– Cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;– Từ Cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp.– Phần [dòng] “Số dư cuối kỳ” được xác định như sau:

Trên đây làmẫuSổ chi phí sản xuất, kinh doanh và cách lập theo Thông tư 200Kế Toán Hà Nộimuốn chia sẻ tới quý bạn đọc! Hi vọng rằng bài viết sẽ hỗ trợ bạn trong quá trình học tập và làm việc.

Kế toán Hà Nội chúc các bạn thành công!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Excel

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh mẫu số S17-DNN [Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính]  này mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí [Theo phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,... dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí].

>>>Xem thêm: Sổ tài sản cố định mẫu sổ S09-DNN theo TT133/2016/TT-BTC

MẪU SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Đơn vị: …………………………..

Địa chỉ: …………………………...

Mẫu số S17-DNN
[Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính]

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

[Dùng cho các TK 154, 631, 642, 242, 335, 632]

- Tài khoản: …………………………….

- Tên phân xưởng: …………………….

- Tên sản phẩm, dịch vụ:………………

Ngày, tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Tài khoản đối ứng

Ghi Nợ Tài khoản ...

Số hiệu

Ngày, tháng

Tổng số tiền

Chia ra

...

A

B

C

D

E

1

2

3

4

5

6

7

8

- Số dư đầu kỳ

- Số phát sinh trong kỳ

- Cộng số phát sinh trong kỳ

- Ghi Có TK ...

- Số dư cuối kỳ

- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang 01 đến trang ...

- Ngày mở sổ: ...

Người lập biểu[Ký, họ tên]

Kế toán trưởng[Ký, họ tên]

Ngày ... tháng ... năm ... Người đại diện theo pháp luật[Ký, họ tên, đóng dấu]

Ghi chú: Đối với trường hợp thuê dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng thì phải ghi rõ số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán, tên đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán.

HƯỚNG DẪN GHI SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trước - phần “Số dư cuối kỳ”, để ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp [Cột 1 đến Cột 8].

- Phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào chứng từ kế toán [chứng từ gốc, bảng phân bố] để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau:

- Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ;

- Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;

- Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng; học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

- Cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

- Từ Cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp.

- Phần [dòng] “Số dư cuối kỳ” được xác định như sau:

Số dư cuối kỳ

=

Số dư đầu kỳ

+

Phát sinh Nợ

-

Phát sinh có

Trên đây là chia sẻ của kế toán Lê Ánh về mẫu sổ chi phí sản xuất kinh doanh S17-DNN và hướng dẫn chi tiết cách viết theo thông tư số 133. 

 >>>Xem thêm: Lưu ý về các khoản chi phí trả trước khấu hao tài sản cố định

Để nhanh chóng thành thạo nghiệp vụ kế toán, bạn có thể tham gia khóa học kế toán tại Trung tâm Lê Ánh

Ngoài chương trình đào tạo kế toán, Trung tâm Lê Ánh tổ chức các khóa học xuất nhập khẩu ở tphcm và hà nội được giảng dạy bởi các chuyên gia hàng đầu trong ngành xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng tham khảo tại website: xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

Từ khóa liên quan: cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh 621, sổ chi tiết tài khoản 621 theo thông tư 200, ví dụ sổ chi phí sản xuất kinh doanh, mẫu số s36 -dn, cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo quyết định 48, cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo quyết định 15, mẫu sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, sổ chi tiết 621

KẾ TOÁN LÊ ÁNH 

  Chuyên đào tạo các khóa học kế toán tổng hợp thực hành và làm dịch vụ kế toán trọn gói tốt nhất thị trường

 [Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm]

HOTLINE: 0904 84 88 55 [Mrs Ánh]

Video liên quan

Chủ Đề