Bức tranh của em gái tôi đọc hiểu văn bản

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1.Tóm tắt truyện

Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Hoá ra em tự chế màu vẽ và vẽ rất đẹp.

Người anh khi phát hiện ra em có tài năng thì ghen tị và mặc cảm, tình cảm với em gái không thân như trước.

Nhờ đi xem bức tranh giải nhất của em gái, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em đồng thời cũng nhận ra những hạn chế, thiếu sót của mình.

2.Qua câu chuyện người anh và người em gái có tài hội hoạ, tác giả nêu lên vấn đề thái độ, cách ứng xử trước thành công hay tài năng cửa người khác, đồng thời cũng đặt ra vấn đề thái độ, cách ứng xử của người có tài năng với những người xung quanh.

Truyện đã miêu tả khá tinh tế tâm lí nhân vật từ lời kể ngôi thứ nhất của nhân vật người anh.

HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.Dựa vào phần tóm tắt truyện, em hãy kể lại câu chuyện. Có thể kể chi tiết hơn. Ví dụ :

Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê – hoạ sĩ – phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội hoạ. Cả nhà đều vui mừng.

2.a] Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b]Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng : tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩ thầm kín.

3.a] Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm :

-Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ : Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con.

-Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở: dài chứng tỏ người anh nhận ra tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

-Khi đứng trước bức tranh được giải của em thi người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ :

b]Người anh khi biết em gái có tài hội hoạ đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lí do sau :

-Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

-Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình thì bị đẩy ra ngoài.

-Anh cảm thấy ghen tị với em.

Vì những lí do đó mà người anh thường “gắt um lên”, “khó chịu” hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh thêm xa lánh em.

c]Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” : Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và, chọn để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo , mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị.

Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài.

Sau đó người anh xấu hổ : Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Anh xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.

4.Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.

Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được cảm tình của mọi người.

5.Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tự chế màu vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo [lem nhem, xấu xí] do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội hoạ, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét, gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là “thân thuộc nhất”. Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA

1.Muốn viết đoạn văn này cần chú ý về việc thuật lại tâm trạng của người anh [từ lời nhân vật người anh] hay từ lời một nhân vật khác. Trong khi thuật lại tâm trạng, có thể thêm bớt cậc chi tiết, đưa thêm những lời nhận xét, đánh giá. Cần đảm bảo được những nét chính “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ”.

2.Đây chỉ là tình huống có tính giả định. Em hãy xác định xem nên chọn lớp học hay gia đình. Sau khi chọn xong, sẽ hình dung mối quan hệ của các thành viên khác với người đạt thành tích xuất sắc.

Ví dụ : Nếu là lớp học thì khi được bầu làm lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, bên cạnh các bạn ủng hộ, có ai ganh tị không ? Hãy tả lại thái độ của từng thành viên trong tình huống giả định đó.

THAM KHẢO

1.Nhà văn Tạ Duy Anh [các bút danh khác : Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm] tên khai sinh là Tạ Viết Đãng, sinh năm 1959 ; quê quán : Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Nội ; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam ; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Tác phẩm đã xuất bản : Bước qua lời nguyền [tập truyện, 1990], Khúc dạo đầu [tiểu thuyết, 1991], Lão Khổ [tiểu thuyết, 1992], Hiệp sĩ áo cỏ [truyện vừa cho thiếu nhi, 1993], Luân hồi [tập truyện, 1994] ; Ánh sáng nàng [tập truyện, 1997] ; Quả trứng vàng [tập truyện viết cho thiếu nhi, 1998] ; Vó ngựa trở về [tập truyện viết cho thiếu nhi, 2000]…

Nhà văn đã được nhận :

-Giải thưởng, truyện ngắn nông thôn [báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức].

-Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ Quân đội.

-Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.

-Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện : Quả trứng vàng và Vỏ ngựa trở về.

2.Hãy cứ thử một lần thật trung thực với mình, ta sẽ nhận ra thói quen ghen tị – như một thuộc tính của con người – luôn luồn ẩn náu trong ta và luôn luôn chờ thời cơ để nhảy bổ vàọ chi phối những suy nghĩ, ứng xử, hạnh động của ta, Chẳng hạn trước một thành công của người khác ; chẳng hạn trước một người nào đố có uy tín lớn. , , cái con rắn ghen tức, đố kị sẽ tìm cách khuất phục lí trí để ngóc đầu dậy tác oai tác quái. Tính ghen tị làm con người hèn đi, trở nên tầm thường, ích kỉ và sẵn sàng độc ác. Nó làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, cản trở tài năng,.., Trong tiến trình hoàn thiện nhân cách của mình [thông qua giáo dục], tính ghen ghét, đố kị cần phải bị loại bỏ, cho dù vô cùng khó.. .

Thao khảo bài học trước :

Ngữ văn 6 bài 19 Sông nước Cà Mau

Related

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại : Truyền thuyết. 2. Bố cục - Phần 1 [từ đầu đến  nằm đấy ]: Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng. - Phần 2 [tiếp theo đến  cứu nước ]: Thánh Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. - Phần 3 [tiếp theo đến  lên trời ]: Thánh Gióng ra trận đánh giặc. - Phần 4 [còn lại]: Thánh Gióng bay về trời và những dấu tích còn lại. 3. Nhân vật - Các nhân vật: cha mẹ Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng. - Nhân vật chính: Thánh Gióng. II. Đọc hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng -  Thời gian, địa điểm : Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng. -  Sự ra đời  của Thánh Gióng là chi tiết hoang đường, kì ảo: Ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ, đức phúc nhưng hiếm muộn ➞ Người mẹ ra đồng ➞ Ướm thử vào vết chân lạ ➞ Người mẹ mang thai ➞ 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng. ➩ Sự ra đời kì lạ, báo hiệu sự việc phi thường. ➩ Đồng thời gửi gắm thông điệp: ở hiền gặp lành. 2. Sự trưởng thành của Thánh Gióng * Câu nói đầu tiên củ

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

  Ngữ văn 6  Bài 1 Văn bản : Thánh Gióng   Phần I:  Chuẩn bị đọc Câu hỏi [trang 20  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Gợi ý : Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này. Trả lời : Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản  Câu 1 [trang 21  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Gợi ý : Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này. Trả lời : Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn. C âu 2 [trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Gợi ý : Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp. Trả lời : - T

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

  Ngữ văn 6 Bài 6: Đọc hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. I. Tìm hiểu chung    + Tác giả Tô Hoài [1920 - 2014] -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.    + Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" [1941]. -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tóm tắt tác phẩm Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng có tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn có người bạn hàng xóm tên là Dế Choắt với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện bởi vậy Dế Mèn rất xem thường và hay bắt nạt Dế Choắt. Một lần, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đườ

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Bài học đường đời đầu tiên [Tô Hoài] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tô Hoài [1920 - 2014] -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.  2. Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" [1941]. -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : 2 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"]: Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn. + Phần 2  [Còn lại]: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. -  Tóm tắt :  Luyện tập Sắp xếp các sự kiện theo trình tự xuất hiện. Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn rồi tắt thở. Dế Mèn rủ Dế Choắt đi trêu chị Cốc nhưng Dế Choắt từ chối vì sợ. Khi chị Cốc đi, Dế Mèn mới dám qua nhà Dế Choắt thì lúc ấy Dế Choắt đã thoi thóp rồi. Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp. Dế Mèn hay trêu ghẹo tất cả mọi người: quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,..

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     [P: chu vi] Cạnh: a = P : 4        [a: cạnh] Diện tích: S = a x a [S: diện tích] 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = [a + b] x 2    [P: chu vi] Chiều dài: a = P/2 - b      [a: chiều dài] Chiều rộng: b = P/2 - a  [b: chiều rộng] Diện tích: S = a x b        [S: diện tích] Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = [a + b] x 2   [a: độ dài đáy], [b: cạnh bên]     Diện tích: S = a x h   [h: chiều cao] Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

  Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ Bài làm tham khảo: Tiếng thơ hào sảng về đất nước Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp [năm 1948,1949] và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc [năm 1955]. Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được tạo dựng nên từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước ! Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội : Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Page 2

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại : Truyền thuyết. 2. Bố cục - Phần 1 [từ đầu đến  nằm đấy ]: Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng. - Phần 2 [tiếp theo đến  cứu nước ]: Thánh Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. - Phần 3 [tiếp theo đến  lên trời ]: Thánh Gióng ra trận đánh giặc. - Phần 4 [còn lại]: Thánh Gióng bay về trời và những dấu tích còn lại. 3. Nhân vật - Các nhân vật: cha mẹ Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng. - Nhân vật chính: Thánh Gióng. II. Đọc hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng -  Thời gian, địa điểm : Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng. -  Sự ra đời  của Thánh Gióng là chi tiết hoang đường, kì ảo: Ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ, đức phúc nhưng hiếm muộn ➞ Người mẹ ra đồng ➞ Ướm thử vào vết chân lạ ➞ Người mẹ mang thai ➞ 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng. ➩ Sự ra đời kì lạ, báo hiệu sự việc phi thường. ➩ Đồng thời gửi gắm thông điệp: ở hiền gặp lành. 2. Sự trưởng thành của Thánh Gióng * Câu nói đầu tiên củ

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

  Ngữ văn 6  Bài 1 Văn bản : Thánh Gióng   Phần I:  Chuẩn bị đọc Câu hỏi [trang 20  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Gợi ý : Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này. Trả lời : Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản  Câu 1 [trang 21  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Gợi ý : Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này. Trả lời : Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn. C âu 2 [trang 22  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Gợi ý : Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp. Trả lời : - T

  Ngữ văn 6 Bài 6: Đọc hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. I. Tìm hiểu chung    + Tác giả Tô Hoài [1920 - 2014] -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.    + Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" [1941]. -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tóm tắt tác phẩm Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng có tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn có người bạn hàng xóm tên là Dế Choắt với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện bởi vậy Dế Mèn rất xem thường và hay bắt nạt Dế Choắt. Một lần, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đườ

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Bài học đường đời đầu tiên [Tô Hoài] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tô Hoài [1920 - 2014] -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.  2. Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" [1941]. -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : 2 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"]: Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn. + Phần 2  [Còn lại]: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. -  Tóm tắt :  Luyện tập Sắp xếp các sự kiện theo trình tự xuất hiện. Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn rồi tắt thở. Dế Mèn rủ Dế Choắt đi trêu chị Cốc nhưng Dế Choắt từ chối vì sợ. Khi chị Cốc đi, Dế Mèn mới dám qua nhà Dế Choắt thì lúc ấy Dế Choắt đã thoi thóp rồi. Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp. Dế Mèn hay trêu ghẹo tất cả mọi người: quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,..

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     [P: chu vi] Cạnh: a = P : 4        [a: cạnh] Diện tích: S = a x a [S: diện tích] 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = [a + b] x 2    [P: chu vi] Chiều dài: a = P/2 - b      [a: chiều dài] Chiều rộng: b = P/2 - a  [b: chiều rộng] Diện tích: S = a x b        [S: diện tích] Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = [a + b] x 2   [a: độ dài đáy], [b: cạnh bên]     Diện tích: S = a x h   [h: chiều cao] Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

  Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ Bài làm tham khảo: Tiếng thơ hào sảng về đất nước Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp [năm 1948,1949] và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc [năm 1955]. Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được tạo dựng nên từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước ! Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội : Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Video liên quan

Chủ Đề