Bổn phận trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa

1. Truyện đọc: “Một gia đình văn hóa”.

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a] Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hòa?

  • Gia đình cô Hòa là một gia đình có nề nếp, một gia đình đầm ấm và hạnh phúc, mọi người trong gia đình yêu thương nhau, thực hiện tốt bổn phận của mình trong gia đình. Đây là một gia đình gương mẫu daai đầu trong công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.

b] Mọi thành viên trong gia đình cô Hòa đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa?

  • Cô Hòa: Vừa hoàn thành công tác ở cơ quan, vừa quán xuyến việc nhà, chăm sóc nuôi dạy con chu đáo.
  • Hai vợ chồng: Cùng tăng gia sản xuất, chăn nuôi, cải thiện đời sống.
  • Bạn Tú: Chăm ngoan, học giỏi còn biết giúp bố mẹ chăm sóc cây, cắt cỏ cho bò, dọn dẹp nhà cửa.
  • Mọi người luôn chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong mọi việc
  • Gia đình đầm ấm vui vẻ
  • Gia đình cô chú tích cực xây dựng nếp sống ở khu dân cư, vận động bà con làm vệ sinh, chống các tệ nạn xã hội.

c] Theo em, thế nào là gia đình văn hóa?

  • Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

d] Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì?

  • Các thành viên trong gia đình có tình cảm gắn bó, quan tâm, thương yêu, chăm sóc nhau, có nề nếp gia phpng: Kính trên nhường dưới, con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, không khí gia đình đầm ấm, hòa thuận.
  • Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh: Mọi thành viên trong gia đình có nhu cầu, sở thích, văn hóa lành mạnh, tích cực học tập, không sa vào các tệ nạn xã hội, không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.

2. Nội dung bài học:

* Khái niệm:

  • Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

* Xây dựng gia đình văn hóa:

  • Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.
  • Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

* Ý nghĩa:

  • Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
  • Gia đình có bình yên, xã hội mới ổn định
  • Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập a: Em hãy tìm hiểu kĩ nội dung và các tiêu chuẩn của gia đình văn hóa tại địa phương em và nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hóa của gia đình em, bản thân em?

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập b: Em hãy nhận xét về vật chất và tinh thần  của các loại gia đình sau:

  • Gia đình đông con
  • Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi.
  • Gia đình có hai con đều ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm.

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập c: Trong gia đình, mỗi người đều có  thói quen và sở thích khách nhau. Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình?

=> Xem hướng dẫn giải

Bài tập d: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?

  1. Việc nhà là việc của mẹ và con gái
  2. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai
  3. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình
  4. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc
  5. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc trong gia đình
  6. Trong gia đình , mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình
  7. Trẻ em không thể xây dựng gia đình văn hóa.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm công dân 7 bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa

Xây dựng gia đình văn hóa là nội dung bài học trong chương trình Giáo dục công dân lớp 7. Có thể nói việc xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình để tạo nên một xã hội văn hóa. Vậy là một học sinh em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? Sau đây là một số gợi ý giúp các bạn học sinh trả lời câu hỏi này, mời các bạn cùng tham khảo.

  • Cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin

Em cần làm gì để xây dựng gia đình văn hóa

- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.

- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.

- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.

- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.

- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.

- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.

- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.

Trên đây là một số gợi ý trả lời câu hỏi góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì. Các em có thể triển khai thêm một số ý khác để hoàn thiện tốt hơn bài làm của mình.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:

- Thực hiện xây dựng kế hoạch hoá gia đình.

- Xây dựng gia đình hoà thuận tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

- Thực hiện tốt nghiã vụ công dân.

* Tiêu chuẩn cụ thể:

- Sinh đẻ có kế hoạch.

- Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn.

- Lao động, xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

- Bảo vệ môi trường.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ của địa phương, nhà nước

- Hoạt động từ thiện.

- Tránh xa, bài trừ tệ nạn xã hội.

2. Bổn phận và trách nhiệm.

- Thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình.

- Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

+ Kính trọng, chăm sóc ông bà, bố mẹ.

+ Học tập tốt.

+ Ăn mặc giản dị.

+ Không đua đòi, không ăn chơi.

+ Không rượu chè, cờ bạc.

@34823@@34830@

- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

- Gia đình có bình yên, thì xã hội mới ổn định.

- Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. 

4. Học sinh rèn luyện

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ.

- Không đua đòi ăn chơi .

- Không ham những thu vui thiếu lành mạnh.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề