Biên bản kiểm tra công tác bảo vệ trường học

Biên bản kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————

……., ngày… tháng… năm…

BIÊN BẢN KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG………

[V/v:………………………]

  • Căn cứ Quyết định số……… ngày… tháng… năm… của ………… về việc……..;
  • Căn cứ Thông báo số………… ngày… tháng… năm… của…… về việc…….;
  • Căn cứ Kế hoạch kiểm tra nội bộ……… giai đoạn………….

Vào lúc …….. giờ ngày… tháng… năm… tại…………….., Hiệu trưởng trường….………. tiến hành thực hiện việc kiểm tra các công việc, hoạt động của các cán bộ, nhân viên, phương tiện phục vụ cho việc dạy học Trường…….………………… trong giai đoạn………………………….

I – Thành phần tham gia

Ông/Bà………………………………… – Chức vụ: Hiệu trưởng Trường………

Ông/Bà………………………………… – Chức vụ: Cán hộ kiểm tra……………

– Cán bộ giáo viên, nhân viên

Tổ, nhóm chuyên môn, các bộ phận công tác

Lớp học và học sinh

– Cơ sở vật chất, tài chính

– Các nội dung khác: Học sinh giỏi, Lao động hướng nghiệp – Dạy nghề,…

II – Lý do kiểm tra

…………………………………………

III – Nội dung kiểm tra

1/ Kiểm tra cán bộ giáo viên, nhân viên:

– Kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng, lao động hướng nghiệp, dạy nghề, chăm sóc, nuôi dưỡng theo qui định

– Kiểm tra thực hiện chương trình, nội dung giảng dạy; thực hiện quy chế chuyên môn, soạn bài kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại, xét duyệt học sinh lên lớp, tốt nghiệp …

– Kiểm tra các cán bộ, nhân viên giúp việc và các mặt công tác, các hoạt động trong nhà trường như công tác: kế toán, văn phòng, thủ quỹ, thư viện, bảo vệ…về việc thực hiện chức trách và năng lực đảm nhiệm công việc được giao

 2/ Kiểm tra tổ, nhóm chuyên môn, các bộ phận công tác:

 Tập trung kiểm tra kế hoạch, nề nếp sinh hoạt, tổ chức thực hiện kế hoạch:

– Công tác quản lý của tổ trưởng.

– Hồ sơ chuyên môn.

– Nền nếp chuyên môn.

– Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh.

– Chất  lượng giảng dạy của tổ, nhóm chuyên môn.

 3/ Kiểm tra lớp học và học sinh:

– Kiểm tra trình độ văn hoá, đạo đức, khả năng tự quản, thông qua kiểm tra để đánh giá công tác chủ nhiệm , chất lượng giảng dạy của giáo viên.

– Hoạt động học tập: nền nếp, thái độ, kết quả.

– Rèn luyện, các mặt giáo dục toàn diện.

– Sinh hoạt tập thể lớp.

– Xây dựng cá nhân tổ, nhóm điển hình .

 4/ Kiểm tra cơ sở vật chất, tài chính:

–  Kiểm tra cơ sở vật chất

– Kiểm tra tài chính: Bao gồm việc thực hiện ghi chép theo dõi thu chi sổ sách kế toán, việc thực hiện nguyên tắc tài chính, thực hiện chế độ chính sách, luật về tài chính.

IV – Đánh giá kết quả kiểm tra và xếp loại

1. Đánh giá chung

*Ưu điểm

……………………………………

*Nhược điểm

……………………………………

2. Đánh giá cụ thể và xếp loại

……………………………………

V – Ý kiến khác [nếu có]

……………………………………

Biên bản kết thúc vào lúc…… giờ  ngày… tháng… năm………

Biên bản này đã được đọc cho những người có tên trên nghe, xác nhận nội dung và công nhận đúng sự thật.

HIỆU TRƯỞNG

[ký và ghi rõ họ tên]

Mẫu biên bản kiểm tra trường học

PHÒNG GD&ĐT…
TRƯỜNG………………….
———————————
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————————

…., ngày… tháng… năm…

BIÊN BẢN KIỂM TRA TRƯỜNG HỌC

[V/v:………………………]

  • Căn cứ Quyết định số…….. ngày… tháng… năm… của……… về việc kiểm tra trường học năm………;
  • Căn cứ Thông báo số……… ngày… tháng… năm… của… về việc……………….

Vào lúc….. giờ ngày… tháng… năm…, Ban kiểm tra đã tiến hành kiểm tra trường………… tại địa chỉ………… về việc……………..

I – Thành phần tham gia

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

  • Đại diện bên được kiểm tra

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

– Ông/Bà:………………………………………, chức vụ………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

II – Lý do kiểm tra

…………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

III – Nội dung kiểm tra

Tiến hành kiểm tra các hoạt động……………, vấn đề……………… của trường………… trong giai đoạn……………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

IV – Kết quả kiểm tra

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

V – Ý kiến của bên được kiểm tra

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Biên bản kết thúc vào lúc…… giờ  ngày… tháng… năm………

Biên bản này đã được đọc cho những người có tên trên nghe, công nhận đúng sự thật và cùng ký tên xác nhận dưới đây.

ĐẠI DIỆN BÊN ĐƯỢC KIỂM TRA                      BAN KIỂM TRA

[ký và ghi rõ họ tên]                                            [ký và ghi rõ họ tên]


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI

Tài liệu trên là tài sản của Công ty Luật LVN, chỉ được sử dụng để tham khảo, việc tự áp dụng trong mọi trường hợp sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để có được lời khuyên pháp lý an toàn nhất, vui lòng liên hệ Luật sư [Miễn phí 24/7] số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật

Đối với bất cứ một cở sở hay cơ quan nào, việc giữ gìn vệ sinh chung là rất quan trọng. Tổng vệ sinh là việc làm sạch, dọn dẹp toàn bộ không gian xung quanh tại nơi sinh hoạt. Việc tổng vệ sinh sẽ giúp môi trường xung quanh gọn gàng, ngăn lắp tạo cảm giác thoải mái và dễ chịu cho những người trong không gian đó. Mẫu biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học được lập ra sau khi học sinh đã thực hiện việc tổng vệ sinh. Vậy, mẫu biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học có nội dung như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc tìm hiểu về mẫu đơn này và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất.

1. Biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học là gì?

Giữ gìn vệ sinh chung là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong cùng một cơ sở hay văn phòng. Việc tổng vệ sinh sẽ được yêu cầu hoặc tự phân công bởi mọi người trong không gian đó. Sau khi đã thực hiện tổng vệ sinh thì việc kiểm tra lại kết quả là vô cùng quan trọng để xác định được quá trình dọn dẹp có hiệu quả hay không, đặc biệt là đối với các trường học, sẽ có đoàn thanh tra trực tiếp kiểm tra hoạt động tổng vệ sinh của trường học. Mẫu biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học được lập ra trong hoàn cảnh đó và được áp dụng khá phổ biến trong đời sống.

2. Biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học để làm gì?

Việc tổng vệ sinh cần được diễn ra thường xuyên và có sự giám sát trực tiếp từ nhà trường, giáo viên hoặc giữa các lớp với nhau. Mẫu biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc kiểm tra tổng vệ sinh của trường học. Mẫu nêu rõ thông tin đoàn thanh tra, thông tin trường học, nội dung tổng vệ sinh của việc tổng vệ sinh lớp học. Mẫu biên bản này sẽ được ban giám hiệu nhà trường lưu lại để làm căn cứ xét thi đua, khen thưởng sau này.

3. Mẫu biên bản kiểm tra tổng vệ sinh trường học: 

UBND …

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hanh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA VỆ SINH TRƯỜNG HỌC

I. THÀNH PHẦN ĐOÀN KIỂM TRA

– Đơn vị:

– Đơn vị:

– Đơn vị:

– Đơn vị:

II. ĐƠN VỊ KIỂM TRA

1. Tên trường: Cấp học

– Điạ chỉ:

– Điện thoại: Fax: Email:

2. Đại diện nhà trường:

– Hiệu trưởng: Mobile:

– Mobile:

3. Thông tin chung:

– Tổng số lớp học của trường: Tổng số phòng học:

– Tổng số học sinh của trường: Nam: Nữ:

– Tổng số giáo viên của trường: Thầy: Cô:

– Cán bộ y tế nhà trường: Trình độ chuyên môn:

– Khám sức khỏe định kỳ cho HS: Số học sinh được khám:

– Đơn vị khám SKĐKHS: Số HS tham gia BHYT:

– Chế độ học tập: 1 ca □ 2 ca □ nội trú □ bán trú □

– Số học sinh mỗi ca: Sáng: Chiều:

III. NỘI DUNG KIỂM TRA

1. Điều tra về quy hoạch xây dựng trường [kèm theo sơ đồ xây dựng quy hoạch]

Vị trí xây dựng trường học

– Địa hình nơi xây dựng: cao ráo □ ẩm thấp □

– Bán kính phục vụ của trường: ……m

– Tiếng ồn nền: giữa trường …… dBA, góc 1: …..…. 2: ………. 3: ………. 4: …….

1.2. Các đối tượng có thể ảnh hưởng vệ sinh môi trường:

Không □ Chợ □ Bến tàu xe □ Đường giao thông □ Nhà máy, xí nghiệp □

1.3. Diện tích trường và phân chia khu vực

– Tổng diện tích……m2. Diện tích trung bình/1 học sinh [m2]

– Khu vực trồng cây xanh……[m2], tỷ lệ ………[%]

– Khu sân chơi, bãi tập ……[m2], tỷ lệ …….[%]

– Số cổng trường…… thuận tiện □ không thuận tiện □

– Tường rào: tường gạch □ không tường □ loại khác

– Khu vực xây dựng..…….[m2], tỷ lệ ……….[%]

– Tòa nhà bố trí các phòng học, phòng thí nghiệm:

+ Kiểu nhà: kiên cố □ cấp 4 □ nhà tạm □

+ Số tầng [đối với nhà xây nhiều tầng]

+ Số lượng các phòng học và việc sắp xếp các lớp học ………phòng, …….lớp

+ Số lượng phòng thí nhiệm

+ Hướng lấy ánh sang chính của phòng học

+ Hướng lấy ánh sáng của các cửa sổ bị che chắn không: có □ không □ khoảng cách đến vật che chắn ……….m, chiều cao của vật chắn…………..m

– Có đủ các phòng hỗ trợ: thư viện □, phòng hoạt động Đoàn – Đội □, nhà ăn và căng tin…. □ và các phòng công vụ: phòng ban giám hiệu □, phòng họp và nghỉ ngơi cho giáo viên…. □, khu nghỉ ngơi cho học sinh bán trú □]

– Phòng y tế: Vị trí…… Diện tích……….m2

– Thuốc và dụng cụ thiết yếu: đủ □ khá đủ □ thiếu □

2. Điều tra công trình vệ sinh, cung cấp nước và xử lý chất thải

Công trình vệ sinh

– Kiểu nhà vệ sinh: tự hoại □ chìm □ 2 ngăn □ khác □

– Số lượng hố tiêu……., số học sinh/hố tiêu

– Số lượng hố tiểu……., số mét hổ tiểu…….m, số học sinh/hố tiểu số học sinh/mét hố tiểu……….

– Tình trạng vệ sinh: sạch □ bẩn □

– Vòi nước rửa tay: có □ không □

2.2. Cung cấp nước

– Nguồn nước sinh hoạt:

+ Nước máy □ giếng khoan □ giếng khơi □ khác……

+ Số học sinh/vòi nước…… dung tích nước/học sinh……..lít

+ Chất lượng nước: đảm bảo □ không đảm bảo □

– Nguồn nước uống: Nước đun sôi □ nước lọc □ HS tự túc □ khác…..

+ Số lít nước uống/học sinh………

2.3. Xử lí chất thải

– Xứ lí nước thải: Cống rãnh dẫn nước thải: kín □ hở □

+ Nước đọng ở các khu vực trong trường: có □ không □

– Xử lí rác thải: Thùng chứa rác thải chung: có □ không □

+ Thùng chứa rác trong các lớp học: có □ không □.

+ Cách xử lí rác: đổ ra bãi rác □ đổ ra xe chở rác □ đốt □ chôn □

+ Thời gian xử lí: hàng ngày □ hàng tuần □ khi nào nhiều thì xử lí □

+ Tình trạng vệ sinh chung của trường: sạch □ bẩn □

3. Vệ sinh an toàn thực phẩm

– Nhà trường tổ chức cho học sinh ăn tại trường không: có □ không □

– Số lượng học sinh thường xuyên ăn tại trường ………

– Nhà trường có bếp ăn không: có □ không □

– Vị trí của bếp ăn có đảm bảo vệ sinh không: có □ không □

– Diện tích bếp…… m2, rộng rãi □ chật hẹp □

– Bếp ăn có theo nguyên tắc 1 chiều không: có □ không □

– Có hợp đồng với đơn vị cung cấp thực phẩm không: có □ không □

– Bảo quản thực phẩm

– Chế biến thực phẩm

– Có chế độ lưu mẫu thức ăn không: có □ không □

– Nhân viên bếp ăn có khám SK định kỳ 6 tháng 1 lần không: có □ không □

+ Nhân viên bếp ăn có được tập huấn về ATVSTP không: có □ không □

– Nếu trường không tổ chức bếp ăn thì đơn vị nào cung cấp bữa ăn cho học sinh:

+ Có hợp đồng cung cấp bữa ăn không: có □ không □

+ Có lưu mẫu thức ăn không: có □ không □

4. Điều kiện vệ sinh phòng học

4.1. Điều tra chung

– Phòng học số……. vị trí……….. tầng

– Những lớp nào học ở phòng đó………… số lượng học sinh từng lớp

– Kích thước phòng học: rộng……….m, dài…..……m, cao…..………m

– Diện tích trung bình/học sinh………m2

– Hướng lấy ánh sáng chính

– Phía lấy ánh sáng chính: bên phải học sinh □ bên trái học sinh □

– Số lượng cửa sổ……… Số lượng của ra vào……..

– Kích thước của sổ…… Kích thước phần kính……..m2

– Khoảng cách mép trên của sổ đến sàn…., Khoảng cách giữa 2 của sổ.……..cm

– Đối tượng che chắn cửa sổ: có không

– Chiều cao của đối tượng ………m, khoảng cách từ đó đến cửa sổ ……………m

4.2. Điều tra chiếu sáng tự nhiên

– Hệ số ánh sáng [Kc=diện tích cửa sổ/diện tích phòng học]

– Hệ số độ rọi tự nhiên [Ke=E trung bình trong phòng x 100/E trung bình ngoài %]

– Hệ số chiều sâu [Ks=chiều cao mép trên cửa sổ/chiều rộng phòng học]

– Hệ số che chắn [K=chiều cao tòa nhà đối diện/khoảng cách đến phòng học]

– Màu sơn của tường [vàng đậm]…..…. màu sơn của trần [trắng]………

– Độ sạch của kính: sạch □ bẩn □

4.3. Điều tra chiếu sáng nhân tạo

– Số lượng đèn trong phòng học:

+ Đèn huỳnh quang: …..11 cái, công suất 37W, có chụp □ không chụp □

+ Đèn nung sáng…..cái, công suất ……W, có chụp □ không chụp □

– Số lượng bóng bị hỏng…….… tình trạng vệ sinh bóng đèn: sạch □ bẩn □

– Vị trí treo đèn: trên trần–dưới quạt □ trên trần–trên quạt □ trên tường □

– Kết quả đo ánh sáng: đủ □ thiếu □ số điểm thiếu ..……./9 điểm

– Độ đồng đều của chiếu sáng nhân tạo:

Vị trí đo Chiếu sáng tự nhiên Chiếu sáng nhân tạo
Thời gian đo Kết quả đo [lux] Ngoài trời Thời gian đo Kết quả đo [lux] Ngoài trời
Trái bảng
Giữa bảng
Phải bảng
Bàn giáo viên
Bàn trên trái
Bàn trên phải
Bàn giữa lớp
Bàn dưới trái
Bàn dưới phải

4.4. Đo CO2, vi khí hậu: Hàm lượng CO2 và vi khí hậu [trung bình trong phòng]

Thời điểm đo CO2 Vi khí hậu
Nhiệt độ [to] Độ ẩm [%] Tốc độ gió [m/g]
Đầu giờ
Giữa giờ
Cuối giờ

4.5. Điều tra bảng và bàn ghế phòng học

– Kích thước bảng: rộng……..cm, cao……..cm, khoảng cách mép dưới bảng–đất:……cm

– Kiểu bàn ghế: bàn liền ghế □ bàn ghế rời □ 1 chỗ ngồi □ 2 chỗ ngồi □

– Số bộ bàn ghế trong lớp học………………., Số loại bàn ghế: …………………loại

Loại bàn ghế Số lượng Kích thước bàn [cm] Kích thước ghế [cm] Hiệu số bàn ghế [cm]
Cao Rộng Sâu Cao Rộng Sâu
Loại 1
Loại 2
Loại 3

– Số bộ bàn ghế đạt tiêu chuẩn……….., số HS ngồi phù hợp……….., đạt tỷ lệ……..%

– Khoảng cách từ bàn đầu đến bảng…………m, khoảng cách từ bàn cuối đến bảng……….m, khoảng cách giữa các hàng bàn…………cm, khoảng cách từ mép bàn đến tường bên…………..cm, khoảng cách từ ghế cuối đến tường hậu……….cm

5. Đánh giá của cán bộ điều tra[đánh giá theo từng phần, nêu lên những tồn tại]

6. Kiến nghị [chủ yếu là khắc phục những tồn tại]

…….., ngày……..tháng……..năm 20…

Ban giám hiệu

TM. Đoàn kiểm tra

4. Hướng dẫn soạn thảo biên bản tổng vệ sinh trường học:

– Phần mở đầu:

+ Tên ủy ban nhân dân

+ Ghi đầy đủ các thông tin bao gồm Quốc hiệu, tiêu ngữ.

+ Tên biên bản cụ thể là biên bản kiểm tra vệ sinh trường học.

– Phần nội dung chính của biên bản:

+ Thông tin thành phần đoàn kiểm tra.

+ Thông tin của đơn vị kiểm tra.

+ Nội dung kiểm tra.

+ Đánh giá của cán bộ điều tra và kiến nghị khắc phục hạn chế.

– Phần cuối biên bản:

+ Thời gian, địa điểm thực hiện việc kiểm tra.

+ Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của đại diện ban giám hiệu nhà trường.

+ Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của đại diện đoàn thanh tra.

5. Tổng vệ sinh trường học:

– Mục đích của dọn dẹp trường học thường xuyên:

+ Đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, cơ sở vật chất của Nhà Trường sạch sẽ, thoáng mát.

+ Nâng cao niềm tin của phụ huynh đối với nhà trường.

+ Tạo không gian sạch đẹp để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập , làm việc của cán bộ, giảng viên, sinh viên.

– Phạm vi dọn dẹp :

+ Tất cả các phòng học.

+ Sân chơi.

+ Phòng giám hiệu.

+ Phòng vệ sinh.

+ Sân thể dục.

+ Sân vườn.

– Nhiệm vụ trong hoạt động tổng vệ sinh:

+ Quét dọn sân trường, cầu thang, hành lang, phòng học, giảng đường.

+ Nhổ cỏ, vệ sinh khu vực vườn hoa, cây cảnh.

+ Lau chùi cửa kính, cửa gỗ, khung nhôm, lang cang, cầu thang, hành lang.

+ Quét màn nhện, cạo kẹo su dưới nền, xếp lại bàn ghế phòng học, giảng đường sau khi quét dọn.

+ Lau chùi, vệ sinh khu nhà vệ sinh thường xuyên.

+ Lau chùi các vết bẩn trên tường, bảng đen, bàn ghế giảng đường A khi có hội họp.

+ Nhắc nhở sinh viên thực hiện các quy định của Trường về bảo vệ, sử dụng tài sản, giữ gìn vệ sinh trong trường.

+ Tham gia bảo vệ tài sản, tiết kiệm sử dụng điện nước của trường.

+ Phát hiện các trang thiết bị hỏng báo ngay kịp thời để có kế hoạch sửa chữa hoặc thay thế…

Video liên quan

Chủ Đề