Beta là gì trong chứng khoán

Hệ số beta là gì. Ý nghĩa và ứng dụng của hệ số beta trong chứng khoán

I. Hệ số beta là gì?

Hệ số beta hay beta là thước đo rủi ro hệ thống của một cổ phiếu hay toàn bộ danh mục đầu tư, beta thể hiện mức độ tương quan của biến động cổ phiếu hay danh mục so với sự biến động chung của thị trường. Hệ số beta của thị trường mật định luôn bằng 1.

Ở đây, lưu ý khái niệm

Rủi ro hệ thống: là rủi ro ảnh hưởng đến [gần như] tất cả các cổ phiếu trên thị trường nên còn gọi là rủi ro thị trường như GDP, lãi suất, lạm phát, chiến tranh Ngoài ra, còn có rủi ro phi hệ thống.

Rủi ro phi hệ thống loại rủi ro chỉ tác động đến một cổ phiếu hay một nhóm ngành cổ phiếu. Ví dụ giá dầu giảm ảnh hưởng đến nhóm dầu khí, nhưng lại có lợi cho công ty vận tải và ngược lại. hay sự tăng giảm lợi nhuận, của doanh nghiệp A chỉ tác động đến cổ phiếu doanh nghiệp A.

Bởi lý do đó, nếu danh mục dù nắm 1 cổ phiếu hay 10 cổ phiếu có hệ số beta bằng nhau thì sẽ có mức độ rủi ro hệ thống như nhau, nhưng danh mục 10 cổ phiếu thì có mức độ rủi ro phi hệ thống ít hơn.

Vậy nên đa dạng hóa thìgiảm rủi ro phi hệ thống nhưngkhông giảm rủi ro hệ thống

II. Công thức tính hệ số beta

Trong đó:

Cov [Stock, Market]: Hiệp phương sai tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu và tỷ suất sinh lợi của thị trường.

Var [Market]: phương sai tỷ suất sinh lợi thị trường.

Nhưng bạn yên tâm, là chúng ta không cần phải tính hệ số beta của từng cổ phiếu. Hầu hết các trang web tài chính hay công ty chứng khoán như cafef.vn, cophieu68.vn, SSI, HSC, VND, MBS đều cung cấp cho ta chỉ số này rồi. Tuy nhiên chúng thường có kết quả rất khác nhau, do họ thường lấy mốc thời gian tính khác nhau. Tuy nhiên bạn có thể lấy kết quả gần đúng bằng trung bình cộng của chúng, tốt nhất là tự tính. [Lưu ý: Thường thì mấy trang web tài chính chứng khoán có kết quả tính hệ số Beta khá cách biệt].

Hệ số beta toàn bộ danh mục = Trung bình cộng beta theo tỷ lệ nắm giữ của các cổ phiếu thành phần.

Ví dụ: Danh mục X có 2 cổ phiếu: cổ phiếu A [beta =0.8, tỷ trọng 40% tài sản], cổ phiếu B [beta = 1.5 tỷ trọng 60% tài sản], thì Beta danh mục X là: 0.8 X 40% + 1.5 X 60% = 1.22

Beta tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng, ta lấy bằng 0. Bạn nào xài đòn bẩy thì cứ lấy hệ số beta nhân lên theo tỷ lệ tương ứng đòn bẩy [Đây là cách dễ tính thôi, Khi beta tăng gấp đôi, thì đòn bẩy phải giảm gấp 4 mới tối ưu hóa lợi nhuận/rủi ro]

Nhớ đăng kýkhóahọc chứng khoán hoặc ủy thác đầu tư cho để có kết quả cao và bền vững.
luôn là người bạn đáng tin cậy của nhà đầu tư cá nhân.
SĐT: 096.774.6668 Facebook:

III. Ý nghĩa của hệ số beta?

Ta có công thức:

Trong đó:

% stock: Biến động của cổ phiếu mình quan tâm.

β stock: Chỉ số Beta của cổ phiếu mình quan tâm

% Market: % biến động của thị trường hay Vn-Index

Qua công thức trên, ta có nhận xét:

Hầu hết cổ phiều đều có hệ số Beta > 0, tuy nhiên đôi khi bạn thấy có những chỉ số beta 0: Bạn đầu tư hiệu quả, càng cao thì càng hiệu quả.

Khi alpha < 0: Bạn đầu tư không hiệu quả, càng thấp càng không hiệu quả.

Hệ số anpha càng cao thì hiệu quả đầu tư càng cao

Nhà đầu tư nào có kết quả anpha tốt hơn thì được đánh giá đầu tư tốt hơn.

Ví dụ:

Theo mục IV.

Ai đầu tư tốt hơn?

Nếu chỉ xét theo kết quả thuần túy thì NĐT B đầu tư tốt hơn với mức lãi 18% so với NĐT A chỉ lãi 16%.

Đọc thêm: Thêm 3 cách để biết bạn đầu tư chứng khoán hiệu quả hay chưa?

là người bạn đáng tin cậy cho NĐT cá nhân. Nơi đào tạo kiến thức phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản có số liệu, dữ liệu nghiên cứu khoa học DUY NHẤT tại Việt Nam SĐT: 096.774.6668

Chúcmừng bạn đãcó bài học chứng khoán hữu ích!

Tác giả:

Đọc thêm:

Chủ Đề