Bánh mì bà phượng hội an bao nhiêu tiền năm 2024
Đúng 3 tháng từ lúc bị đình chỉ do để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm làm 150 khách nhập viện, ngày 3-1 tiệm bánh mì Phượng Hội An đã mở cửa trở lại. Show Khách ghé mua bánh mì tại tiệm bánh mì Phượng trưa 3-1 - Ảnh: H.D. Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online trưa 3-1, tại tiệm bánh mì Phượng có khá đông khách tới mua bánh mì, đa phần là khách nước ngoài. Phía trong tiệm không gian đã được bố trí, thay đổi lại hoàn toàn so với trước đây. Trên trang Facebook của mình, tiệm bánh mì Phượng cũng thông báo mở cửa trở lại. Bà Trương Thị Phượng - chủ tiệm - đứng điều hành, quản lý việc bán hàng. Khi được hỏi các thông tin liên quan, bà Phượng từ chối và nói rằng muốn tập trung vào công việc, thời gian qua bà đã bị ảnh hưởng quá nặng nề. Trước đó, khi trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ Online, bà Phượng nói rằng sự cố ngộ độc thực phẩm làm 150 khách nhập viện là rủi ro ngoài mong muốn. Sau khi bị đình chỉ, bánh mì Phượng tập trung sắp xếp lại không gian, đầu tư máy móc, thiết lập quy trình nhập nguyên liệu đầu vào và rà soát đánh giá kỹ khâu an toàn thực phẩm trong chế biến. Một lãnh đạo TP Hội An nói có nắm được việc tiệm bánh mì Phượng mở cửa đón khách trở lại. Do đã hết thời gian đình chỉ nên các phòng ban liên quan tại Hội An chỉ nắm tình hình, tạo điều kiện cho bánh mì Phượng được đón khách bình thường. Như Tuổi Trẻ Online thông tin, ngày 11-9-2023, một số khách mua bánh mì ở tiệm bánh mì Phượng Hội An ăn, sau đó có dấu hiệu ngộ độc. Ghi nhận tổng cộng gần 150 trường hợp ngộ độc từ nguồn bánh này. Ngày 3-10-2023, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực an toàn thực phẩm đối với hộ kinh doanh bánh mì Phượng 2, TP Hội An. Kết quả kiểm tra cho thấy trong nguyên liệu chế biến bánh mì có khuẩn Bacilus cereus gây độc tố. Vốn làm hướng dẫn viên du lịch, chuyên đưa du khách đi tour Huế - Hội An - Đà Nẵng nên nhiều năm nay, chị Hương Lê (Hoàng Mai, Hà Nội) đã là “khách quen” của bánh mì Phượng (Hội An). Trước đây, thỉnh thoảng chị Hương còn mua bánh mì Phượng “xách tay” về tận Hà Nội để tặng gia đình, bạn bè, người thân. “Bánh mì thì ở đâu cũng có nhưng với khẩu vị của gia đình mình thì ai cũng thích bánh mì Phượng, nhất là phần nước sốt. Mỗi lần đưa khách tới Hội An mình đều qua thưởng thức bánh mì”, chị Hương cho biết. Tuy nhiên, từ tháng 5 tới nay, chị Hương phải tạm thay đổi công việc do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Hà Nội. “Gần đây, trong khu chung cư nhà mình có một số bạn bán bánh mì Phượng. Loại bánh mì này được đóng gói, đi máy bay ra Hà Nội trong ngày. Mình thấy khá hay nên mua thử gia đình ăn”, chị Hương cho biết. Chị Hương thường đặt hàng từ tối hôm trước và tối hôm sau nhận hàng. Chị bảo quản bánh mì trong tủ lạnh. Buổi sáng, chị dùng nồi chiên không dầu hay lò vi sóng làm nóng bánh mì, nhân, cho thêm rau ăn kèm, sốt là hoàn thành bữa sáng yêu thích cho cả nhà. “So với ăn trực tiếp, bánh mì này khó có thể ngon bằng nhưng vẫn giúp gia đình được thưởng thức món ăn yêu thích. Phần nhân, sốt vẫn giữ đúng mùi vị”, chị Hương nói. Chị cho biết, mỗi chiếc bánh mì khi giao đến tận nhà chị có giá khoảng 60.000 đồng/ổ. Bánh mì Phượng được đóng gói để vận chuyển ra Hà Nội (Ảnh: Lee Ann) Bánh mì Phượng Hội An đã nổi tiếng nhiều năm nay với du khách trong nước và quốc tế, xuất hiện trên nhiều trang báo du lịch nước ngoài. Bánh mì Phượng có thực đơn đa dạng với hàng chục loại nhân khác nhau như: phô mai, thịt xông khói, chả thịt, xúc xích,... Điều đặc biệt khiến ổ bánh mì nơi đây níu chân du khách là các loại nước sốt được pha chế theo công thức chỉ có riêng ở tiệm Phượng. Các loại rau ăn kèm trong ổ bánh mì cũng không kém phần đa dạng so với các loại nhân. Có rất nhiều thứ được cho vào ổ bánh mì như: dưa leo, dưa muối, rau quế, ngò, hành,... Bánh mì Phượng nhân thập cẩm (Ảnh: Lưu Minh Huyền) Chị Lưu Minh Huyền (Hà Nội) đã nhận gom bánh mì Phượng, bánh mì Huỳnh Hoa ra Hà Nội khoảng 8 tháng nay. Chị Huyền cho biết, thời điểm giáp Tết Nguyên Đán, nhất là khi Hà Nội trở lạnh, loại bánh mì nổi tiếng Hội An này rất đắt khách. Bốn ngày gần đây, mỗi ngày, chị Huyền đều đặt mua 60 - 100 chiếc bánh mì Phượng nhân thập cẩm, giao từ Hội An ra Hà Nội bằng máy bay và bán hết ngay trong ngày. “Mình chốt đơn và gửi đơn vào quán mỗi ngày. Sáng sớm, quán sẽ làm bánh mì, nhân, để sốt, rau ăn kèm riêng rồi đóng thùng xốp, vận chuyển ra sân bay. Đơn vị vận chuyển sẽ đưa lên máy bay, nhận hàng tại sân bay Nội Bài và giao đến tận nhà cho mình. Khoảng đầu giờ chiều, mình nhận được hàng”, chị Huyền cho biết. Nước sốt, rau ăn kèm, bánh mì và nhân được đóng gói riêng (Ảnh: Lưu Minh Huyền) Theo chị Huyền, do chi phí đóng thùng, vận chuyển bằng máy bay cao nên giá bánh chênh lệch khoảng 20.000 đồng so với tại Hội An. Khách hàng của chị Huyền chủ yếu là người dân trong một khu chung cư cao cấp ở Minh Khai, Hà Nội. “Khách của mình chủ yếu là khách quen, là những người từng thưởng thức bánh mì Phượng. Dịch bệnh khiến họ không có cơ hội đi du lịch nên tìm mua loại bánh bay máy bay như này”, chị Huyền cho biết. Theo chị Huyền do bánh mì Phượng được vận chuyển trong ngày nên các nguyên liệu không cần cấp đông sâu như bánh mì Huỳnh Hoa. Liên hệ với chủ quán bánh mì Phượng Hội An, bà Trương Thị Phượng chủ quán cho biết: “Tại Hà Nội, hiện tôi đang giao bánh cho 2 bạn kinh doanh online. Hai bạn này đều từng vào Hội An trực tiếp. Tôi có hướng dẫn họ cách bảo quản, trao đổi để tìm hiểu cách thức hoạt động của các bạn. Khi thấy hai bạn có kinh nghiệm và uy tín lâu năm tôi mới nhận giao bánh”. Theo bà Phượng, có rất nhiều bên liên hệ muốn đặt ship bánh mì của quán bà ra các tỉnh như Hà Nội, Hà Tĩnh, Nghệ An nhưng bà phải từ chối vì không đáp ứng được lượng hàng cũng như lo ngại quá trình vận chuyển ảnh hưởng chất lượng. “Thời điểm này, lượng khách trực tiếp giảm do ảnh hưởng của dịch tôi mới nhận nhiều hơn các đơn ship bánh mì đi xa”, bà Phượng cho biết. (Ảnh: Lee Ann) Bà Phượng cũng cho hay: Việc đóng gói bánh mì để vận chuyển xa tốn công và thời gian hơn bán trực tiếp rất nhiều. Quán phải đóng gói kĩ từng phần bánh mì, sốt, rau, gói trong thùng xốp. “Chi phí đóng gói tốn kém. Bên cạnh đó, quán thường để thừa thêm một vài chiếc so với đơn đặt đề phòng có bánh lỗi trong quá trình vận chuyển. So với bán trực tiếp, bán bánh mì “đi máy bay” vất vả và ít lãi hơn nhưng vì muốn thực khách được thưởng thức bánh mì Phượng nên chúng tôi cố gắng làm”, bà Phượng nói thêm. Trung bình mỗi ngày, hàng trăm chiếc bánh mì Phượng được quán đóng thùng để vận chuyển ra sân bay. 6h sáng bánh được làm, đến 8h sáng, bánh mì Phượng sẽ có mặt tại sân bay. Cuối tháng 12 vừa qua, tiệm bánh mì Phượng 35 năm tuổi ở Hội An bị kêu gọi "tẩy chay" vì một nữ du khách cho rằng thái độ phục vụ không tốt. Sau sự việc, phía bà Phượng đã lên tiếng xin lỗi khách và giải thích sự việc. Tuy nhiên, sự việc cũng khiến quán bánh mì nổi tiếng này "mất điểm" không ít trong mắt du khách. bánh mì Phượng bao nhiêu tiền 1 ở?Địa chỉ: Số 2B Phan Châu Trinh, Phường Minh An, Thành Phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam. Điện thoại: 0905 743 773. Giờ mở cửa: 06:00 – 21:00. Giá bán: 20.000 – 30.000 VNĐ/ổ bánh mì Phượng gồm những gì?Sản phẩm. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của tiệm này là bánh mì. Một ổ bánh mì Phượng gồm có lát thịt lợn thăn nướng mỏng, chả lụa hoặc xúc xích, patê gan béo, nước sốt đặc biệt cùng các loại rau húng, mùi, dưa chuột chua ngọt, hành lá... Nên ăn gì ổ bánh mì Phượng?Như Báo Người Lao Động đã thông tin, từ khoảng 8 giờ sáng 11-9, một số người dân, du khách có ăn bánh mì (pa tê, thịt xíu, xíu mại, rau sống, sốt trứng gà tươi, dưa, rau răm, xà lách, đu đủ chua, chả heo) mua tại tiệm bánh mì Phượng. Hội An có những đặc sản gì?Ăn Gì Ở Hội An? Đừng Bỏ Qua Các Món Ngon Hội An Nổi Tiếng.. Cao Lầu Hội An.. Mì Quảng Hội An.. Nước Mót Hội An.. Cháo Nghêu Hội An.. Chân Gà Cay.. Tàu Phớ Hội An.. Bún Mắm Nêm Hội An.. |