319 câu trắc nghiệm quản trị học p2

319 Câu Trắc Nghiệm Quản Trị HọcQTH_1_C1_1: Quản trị được thực hiện trong 1 tổ chức nhằm○ Tối đa hóa lợi nhuận○ Đạt mục tiêu của tổ chức○ Sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực● Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu suất caoQTH_1_C1_2: Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiềungười kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện ___________ chung”● Mục tiêu○ Lợi nhuận○ Kế hoạch○ Lợi íchQTH_1_C1_3: Điền vào chỗ trống “Hoạt động quản trị chịu sự tác động của __________đang biến động không ngừng”○ Kỹ thuật○ Công nghệ○ Kinh tế● Môi trườngQTH_1_C1_4: Quản trị cần thiết cho● Các tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh○ Các đơn vị hành chính sự nghiệp○ Các cơng ty lớnQTH_1_C1_5: Điền vào chỗ trống “quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với __________cao nhất và chi phí thấp nhất”○ Sự thỏa mãn○ Lợi ích● Kết quả○ Lợi nhuậnQTH_1_C1_6: Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách○ Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đầu ra không thay đổi ○ Chi phí ở đầu vào khơng thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra● Tất cả những cách trênQTH_1_C1_7: Quản trị viên trung cấp trường tập trung vào việc ra các loại quyết định○ Chiến lược○ Tác nghiệp● Chiến thuật○ Tất cả các loại quyết định trênQTH_1_C1_8: Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽcàng quan trọng○ Hoạch định○ Tổ chức và kiểm tra● Điều khiển○ Tất cả các chức năng trênQTH_1_C1_9: Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càngquan trọng● Hoạch định○ Tổ chức○ Điều khiển○ Kiểm traQTH_1_C1_10: Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng○ Hoạch định○ Điểu khiển và kiểm tra○ Tỏ chức● Tất cả phương án trên đều khơng chính xácQTH_1_C1_11: Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng○ Nhân sự○ Tư duy○ Kỹ thuật● Kỹ năng tư duy + nhân sựQTH_1_C1_12: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là ○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng nhân sự càng có tầm quan trọng● Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị○ Tất cả các phương án trên điều saiQTH_1_C1_13: Hoạt động quản trị thị trường được thực hiện thông qua 4 chức năng● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo○ Kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm traQTH_1_C1_14: Trong 1 tổ chức, các cấp bậc quản trị thừơng được chia thành○ 2 cấp quản trị● 3 cấp quản trị○ 4 cấp quản trị○ 5 cấp quản trịQTH_1_C1_15: Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị○ Cấp cao○ Cấp giữa○ Cấp thấp [cơ sở]● Tất cả đều saiQTH_1_C1_16: Điền vào chỗ trống “chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cầnđạt được và đề ra ___________ hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời giannhất định”○ Quan điểm● Chương trình○ Giới hạn○ Cách thứcQTH_1_C1_17: Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng○ Chức vụ càng thấp thì kĩ năng về kỹ thuật càng quan trọng○ Chức vụ càng cao thì kỹ năng về tu duy càng quan trọng● Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duycàng quan trọng○ Tất cả những tuyên bố nêu trên đều sai QTH_1_C1_18: Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị○ Tư duy○ Kỹ thuật● Nhân sự○ Tất cả đều saiQTH_1_C1_19: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định đểphát triển kinh doanh○ Vai trò người lãnh đạo○ Vai trò người đại diện○ Vai trò người phân bố tài nguyên● Vai trò người doanh nhânQTH_1_C1_20: Điền vào chỗ trống “Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng ____________càng quan trọng”○ Nhân sự● Chuyên môn○ Tư duy○ Giao tiếpQTH_1_C1_21: Mục tiêu của quản trị trong 1 tổ chức là● Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao○ Sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có○ Tìm kiếm lợi nhuận○ Tạo sự ổn định để phát triểnQTH_1_C1_22: Phát biểu nào sau đây là sai○ Quản trị cần thiết đối với bệnh viện○ Quản trị cần thiết đối với trường đại học● Quản trị chỉ cần thiết đối với tổ chức có quy mơ lớn○ Quản trị cần thiết đối với doanh nghiệpQTH_1_C1_23: Quản trị cần thiết trong các tổ chức để○ Đạt được lợi nhuận○ Giảm chi phí● Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao ○ Tạo trật tự trong 1 tổ chứcQTH_1_C1_24: Để tăng hiệu quả, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách○ Giảm chi phí ở đầu vào và kết quả ở đầu ra khơng thay đổi○ Chi phí ở đầu vào không đổi và tăng kết quả đầu ra○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và tăng kết quả đầu ra● Tất cả đều saiQTH_1_C1_25: Để đạt hiệu quả, các nhà quản trị cần phải● Xác định và hồn thành đúng mục tiêu○ Giảm chi phí đầu vào○ Tăng doanh thu ở đầu ra○ Tất cả đều chưa chính xácQTH_1_C1_26: Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là○ Xác định đúng lĩnh vực hoạt động tổ chức○ Xác định đúng quy mô của tổ chức○ Xác định đúng trình độ và số lượng đội ngũ nhân viên● Xác định đúng chiến lược phát triển của doanh nghiệpQTH_1_C1_27: Nhà quản trị cấp thấp cần tập trung thời gian nhiều nhất cho chức năngnào sau đây?○ Hoạch định○ Tổ chức và kiểm tra● Điều khiển○ Tất cả các chức năng trênQTH_1_C1_28: Thời gian dành cho chức năng hoạch định sẽ cần nhiều hơn đối với nhàquản trị● Cấp cao○ Cấp trung○ Cấp thấp○ Tất cả các nhà quản trịQTH_1_C1_29: Nhà quản trị cần phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chứcnăng○ Hoạch định và kiểm tra ○ Điều khiển và kiểm tra○ Hoạch định và tổ chức● Tất cả phương án trên đều khơng chính xácQTH_1_C1_30: Nhà quản trị cấp thấp cần thiết nhất○ Kỹ năng nhân sự● Kỹ năng nhân sự + kỹ năng kỹ thuật○ Kỹ năng kỹ thuật○ Kỹ năng kỹ thuật + kỹ năng tư duyQTH_1_C1_31: Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm● 4 chức năng○ 6 chức năng○ 3 chức năng○ 5 chức năngQTH_1_C1_32: Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện bao nhiêu vai trò○7○ 14● 10○4QTH_1_C1_33: Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quảntrị và phân loại thành 3 nhóm vai trị, đó là○ Nhóm vai trị lãnh đạo, vai trị thơng tin, vai trị ra quyết định○ Nhóm vai trị tương quan nhân sự, vai trò xử lý các xung đột, vai trò ra quyết định● Nhóm vai trị tương quan nhân sự, vai trị thơng tin, vai trị ra quyết định○ Nhóm vai trị liên lạc, vai trò phân bố tài nguyên, vai trò thương thuyếtQTH_1_C1_34: Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi○ Làm đúng việc● Làm việc đúng cách○ Chi phí thấp○ Tất cả đều saiQTH_1_C1_35: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là● Làm đúng việc ○ Làm việc đúng cách○ Đạt được lợi nhuận○ Chi phí thấpQTH_1_C1_36: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là● Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao○ Làm đúng việc○ Đạt được lợi nhuận○ Chi phí thấp nhấtQTH_1_C1_37: Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi○ Làm đúng việc○ Làm đúng cách○ Tỷ lệ giữa kết quả đạt được / chi phí bỏ ra cao● Làm đúng cách để đạt được mục tiêuQTH_1_C1_38: Nhà quản trị thực hiện vai trị gì khi đưa ra quyết định áp dụng côngnghệ mới vào sản xuất○ Vai trò người thực hiện○ Vai trò người đại diện○ Vai trò người phân bổ tài nguyên● Vai trò nhà kinh doanhQTH_1_C1_39: Nhà quản trị thực hiện vai trị gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ratrong doanh nghiệp○ Vai trò nhà kinh doanh● Vai trò người giải quyết xáo trộn○ Vai trò người thương thuyết○ Vai trò người lãnh đạoQTH_1_C1_40: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăngđơn giá gia cơng trong q trình thảo luận hợp đồng với họ○ Vai trò người liên lạc● Vai trò người thương thuyết○ Vai trò người lãnh đạo○ Vai trò người đại diện QTH_1_C1_41: Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhấttrong câu○ Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật○ Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị● Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trịQTH_1_C1_42: Phát biểu nào sau đây không đúng?● Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị○ Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị○ Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trịQTH_1_C1_43: Nghệ thuật quản trị có được từ○ Từ cha truyền con nối○ Khả năng bẩm sinh● Trải nghiệm qua thực hành quản trị○ Các chương trình đào tạoQTH_1_C1_44: Phát biểu nào sau đây là không đúng● Nghệ thuật quản trị khơng thể học được○ Có được từ di truyền○ Trải nghiệm qua thực hành quản trị○ Khả năng bẩm sinhQTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là○ Quản trị theo cách của Mỹ○ Quản trị theo cách của Nhật Bản● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản○ Các cách hiểu trên đều saiQTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới● Mối quan hệ con người trong tổ chức○ Vấn đề lương bổng cho người lao động○ Sử dụng người dài hạn○ Đào tạo đa năngQTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là ○ Người Mỹ○ Người Nhật● Người Mỹ gốc Nhật○ Một người khácQTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là● William Ouchi○ Frederick Herzberg○ Douglas McGregor○ Henry FayolQTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến________ lao động thơng qua việc hợp lý hóa các bước cơng việc○ Điều kiện● Năng suất○ Mơi trường○ Trình độQTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là○ Năng suất lao động○ Con người● Hiệu quả○ Lợi nhuậnQTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trịHành chính, quản trị định lượng là○ Con người● Năng suất lao động○ Cách thức quản trị○ Lợi nhuậnQTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnhđến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”● Xã hội○ Bình đẳng○ Đẳng cấp○ Lợi ích QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín○ Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người● Cả a & b○ Cách nhìn phiến diệnQTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào○ Trường phái tâm lý – xã hội○ Trường phái quản trị định lượng● Trường phái quản trị cổ điển○ Trường phái quản trị hiện đạiQTH_1_C2_11: Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là○ Frederick W. Taylor [1856 – 1915]● Henry Faytol [1814 – 1925]○ Max Weber [1864 – 1920]○ Douglas M Gregor [1900 – 1964]QTH_1_C2_12: Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát [hành chính] thể hiện qua● 14 nguyên tắc của H.Faytol○ 4 nguyên tắc của W.Taylor○ 6 phạm trù của cơng việc quản trị○ Mơ hình tổ chức quan liêu bàn giấyQTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tưtưởng của● H. Fayol○ M.Weber○ R.Owen○ W.TaylorQTH_1_C2_14: Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quảntrị đều có thể giải quyết được bằng ________”○ Mơ tả● Mơ hình tốn○ Mơ phỏng ○ Kỹ thuật khác nhauQTH_1_C2_15: Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là● Harold Koontz○ Henry Fayol○ R.Owen○ Max WeberQTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ● Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên○ Một số trường phái khác nhau○ Q trình hội nhập kinh tế tồn cầuQTH_1_C2_17: Mơ hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trịnào○ Trường phái quản trị hành chính○ Trường phái quản trị hội nhập● Trường phái quản trị hiện đại○ Trường phái quản trị khoa họcQTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là● Mayo; Maslow; Gregor; Vroom○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit○ Taylor; Maslow; Gregor; FayolQTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàngiấy” là● M.Weber○ H.Fayol○ W.Taylor○ E.MayoQTH_1_C2_20: Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quảntrị đều có thể _________ được bằng các mơ hình tốn” ○ Mô tả● Giải quyết○ Mô phỏng○ Trả lờiQTH_1_C2_21: Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là● W.Taylor○ H.Fayol○ C. Barnard○ Một người khácQTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là○ C. Barnard● H.Fayol○ W.Taylor○ Một người khácQTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểmcủa trường phái○ Tâm lý – xã hội trong quản trị [*]○ Quản trị khoa học [**]● Cả [*] & [**]○ Quản trị định lượngQTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểmcủa trường phái● Định lượng○ Khoa học○ Tổng quát○ Tâm lý – xã hộiQTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển○ Khơng cịn đúng trong quản trị hiện đại○ Cịn đúng trong quản trị hiện đại○ Cịn có giá trị trong quản trị hiện đại● Cần phân tích để vận dụng linh hoạt QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là○ M.Weber● H.Fayol○ C.Barnard○ Một người khácQTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền [quyền hạn] và trách nhiệm được đề ra bởi○ Herbert Simont○ M.Weber○ Winslow Taylor● Henry FayolQTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi● Harold Koontz○ Herry Fayol○ Winslow Taylor○ Tất cả đều saiQTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là○ Faylo● Weber○ Simon○ Một người khácQTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mơ hình 7’S của McKíney là○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; cơng nghệ; tài chính; nhân viên● Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viênQTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là● Harold Koontz○ Henry Fayol○ Robert Owen○ Max WeberQTH_1_C3_1: Phân tích mơi trường hoạt động của tổ chức nhằm ○ Xác định cơ hội & nguy cơ○ Xác định điểm mạnh & điểm yếu● Phục vụ cho việc ra quyết định○ Để có thơng tinQTH_1_C3_2: Mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động của 1 doanh nghiệp bao gồm○ Môi trường bên trong và bên ngồi○ Mơi trường vĩ mơ, vi mô và nội bộ○ Môi trường tổng quát, ngành và nội bộ● Mơi trường tồn cầu, tổng qt, ngành và nội bộQTH_1_C3_3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tế là tác động của môi trường?● Tổng quát○ Ngành○ Bên ngoài○ Nội bộQTH_1_C3_4: Nhà quản trị cần phân tích mơi trường để○ Có thơng tin○ Lập kế hoạch kinh doanh○ Phát triển thị trường● Để ra quyết định kinh doanhQTH_1_C3_5: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và○ Tạo các cơ hội cho doanh nghiệp● Có ảnh hưởng đến quyết định và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp○ Tác động đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp○ Tạo các đe dọa đối với doanh nghiệpQTH_1_C3_6: Khoa học và công nghệ phát triển nhanh đem lại cho doanh nghiệp○ Nhiều cơ hội○ Nhiều cơ hội hơn là thách thức○ Nhiều thách thức● Tất cả đều chưa chính xácQTH_1_C3_7: Nghiên cứu yếu tố dân số là cần thiết để doanh nghiệp○ Xác định cơ hội thị trường ○ Xác định nhu cầu thị trường● Ra quyết định kinh doanh○ Các định chiến lược sản phẩmQTH_1_C3_8: Nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp đến nơi khác, đó là yếu tố nào tácđộng đến doanh nghiệp?○ Yếu tố dân số○ Yếu tố xã hội● Yếu tố nhân lực○ Yếu tố văn hóaQTH_1_C3_9: Việc điều chỉnh trần lại suất huy động tiết kiệm là yếu tố tác động từ yếutố○ Kinh tế● Chính trị và luật phá○ Của mơi trường ngành○ Nhà cung cấpQTH_1_C3_10: Chính sách phúc lợi xã hội là yếu tố thuộc○ Môi trường tổng quát○ Xã hội● Yếu tố 9 sách và pháp luật○ Yếu tố dân sốQTH_1_C3_11: Kỹ thuật phân tích SWOT được dùng để○ Xác định điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp○ Xác định cơ hội – đe dọa đến doanh nghiệp● Xác định các phương án kết hợp từ kết quả phân tích môi trường để xây dựng chiếnlược○ Tổng hợp các thông tin từ phân tích mơi trườngQTH_1_C3_12: Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích yếu tố của mơi trường○ Tổng quát● Ngành○ Bên ngoài○ Tất cả đều sai QTH_1_C3_13: Giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng là ảnh hưởng của mơi trường● Tồn cầu○ Ngành○ Tổng quát○ Tất cả đều saiQTH_1_C3_14: Xu hướng của tỉ giá là yếu tố○ Chính phủ và chính trị● Kinh tế○ Của môi trường tổng quát○ Của môi trường ngànhQTH_1_C3_15: Các biến động trên thị trường chứng khoán là yếu tố ảnh hưởng đếndoanh nghiệp từ○ Môi trường ngành○ Môi trường đặc thù● Yếu tố kinh tế○ Môi trường tổng quátQTH_1_C3_16: Với doanh nghiệp, việc nghiên cứu môi trường là công việc phải làm của○ Giám đốc doanh nghiệp○ Các nhà chuyên môn○ Khách hàng● Tất cả các nhà quản trịQTH_1_C3_17: Điền vào chỗ trống “khi nghiên cứu môi trường cần nhận diện các yếu tốtác động và _______ của các yếu tố đó”○ Sự nguy hiểm○ Khả năng xuất hiện● Mức độ ảnh hưởng○ Sự thay đổiQTH_1_C3_18: Tác động của sở thích theo nhóm tuổi đối với sản phẩm của doanhnghiệp là yếu tố thuộc về○ Kinh tế● Dân số ○ Chính trị xã hội○ Văn hóaQTH_1_C3_19: Sự điều tiết vĩ mơ nền kinh tế VN thơng qua các chính sách kinh tế, tàichính. Đó là tác động đến doanh nghiệp từ○ Môi trường tổng quát○ Môi trường ngành○ Yếu tố kinh tế● Yếu tố chính trị và pháp luậtQTH_1_C3_20: “Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút” ảnh hưởng đến doanhnghiệp là yếu tố○ Chính trị● Kinh tế○ Xã hội○ Của môi trường tổng quátQTH_1_C3_21: Người dân ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống là sự tácđộng từ yếu tố○ Kinh tế○ Chính trị – pháp luật● Xã hội○ Dân sốQTH_1_C3_22: Lãi suất huy động tiết kiệm của ngân hàng là tác động đến doanh nghiệptừ yếu tố○ Chính trị – pháp luật● Kinh tế○ Nhà cung cấp○ Tài chínhQTH_1_C3_23: Chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là tácđộng từ yếu tố● Chính trị – pháp luật○ Kinh tế○ Nhà cung cấp○ Tài chính QTH_1_C3_24: Sự kiện sữa nhiễm chất melamina của các doanh nghiệp sản xuất sữa,ảnh hưởng đến○ Công nghệ○ Xã hội○ Dân số● Khách hàngQTH_1_C3_25: Môi trường tác động đến doanh nghiệp và ảnh hưởng mạnh nhất đến○ Cơ hội thị trường cho doanh nghiệp● Quyết định về chiến lược hoạt động của doanh nghiệp○ Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp○ Đe dọa về doanh số của doanh nghiệpQTH_1_C3_26: Nghiên cứu yếu tố xã hội là cần thiết để doanh nghiệp○ Phân tích dự đốn sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng○ Nhận ra sự thay đổi thói quen tiêu dùng○ Nhận ra những vấn đề xã hội quan tâm● Ra quyết định kinh doanhQTH_1_C3_27: Các biện pháp nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới làtác động của nhóm yếu tố○ Tổng qt○ Ngành● Chính trị – luật pháp○ Khinh tếQTH_1_C3_28: Phân tích mơi trường ngành giúp doanh nghiệp○ Xác định những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp○ Nhận dạng khách hàng● Xác định các áp lực cạnh tranh○ Nhận diện đối thủ cạnh tranhQTH_1_C3_29: Yếu tố nào thuộc môi trường ngành [vi mô]○ Doanh số của công ty bị giảm○ Sự xuất hiện 1 sản phẩm mới trên thị trường○ Chiến tranh vùng Vịnh ● Bãi công xảy ra trong doanh nghiệpQTH_1_C3_30: Môi trường hoạt động của 1 tổ chức gồm○ Môi trường tổng qt● Mơi trường ngành○ Mơi trường [hồn cảnh] nội bộ○ Tất cả các câu trênQTH_1_C3_31: Yếu tố nào KHÔNG thuộc môi trường tổng quát○ Giá vàng nhập khẩu tăng cao● Phản ứng của người tiêu dùng đối việc gây ô nhiễm mơi trường của cơng ty Vedan○ Chính sách lại suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp○ Thị trường chứng khoán trong nước đang hồi phụcQTH_1_C3_32: Đại dịch H5N1 và H1N1 là yếu tố thuộc○ Môi trường công nghệ● Môi trường tự nhiên○ Môi trường xã hội○ Môi trường kinh tế – xã hộiQTH_1_C4_1: Ra quyết định là○ Công việc của các nhà quản trị cấp cao● Lựa chọn 1 giải pháp cho vấn đề đã xác định○ Một cơng việc mang tính nghệ thuật○ Tất cả đều saiQTH_1_C4_2: Ra quyết định là 1 hoạt động○ Nhờ vào trực giác● Mang tính khoa học và nghệ thuật○ Nhờ vào kinh nghiệm○ Tất cả đều chưa chính xácQTH_1_C4_3: Câu nào là sai● Ra quyết định phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị○ Ra quyết định mang tính khoa học và nghệ thuật○ Việc ra quyết định rất cần dựa vào kinh nghiệm○ Cần nắm vững lý thuyết ra quyết định QTH_1_C4_4: Ra quyết định quản trị nhằm● Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định○ Thảo luận với những ngừơi khác và ra quyết định○ Giải quyết một vấn đề○ Tìm phuơng án để giải quyết vấn đềQTH_1_C4_5: Qui trình ra quyết định gồm○ Xác định vấn đề và ra quyết định○ Chọn phuơng án tốt nhất và ra quyết định○ Thảo luận với những người khác và ra quyết định● Nhiều buớc khác nhauQTH_1_C4_6: Buớc đầu tiên trong quy trình ra quyết định là○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá○ Tìm kiếm các phuơng án● Nhận diện vấn đề cần giải quyết○ Xác định mục tiêuQTH_1_C4_7: Bước khó khăn nhất của 1 q trình ra quyết định là○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá○ Tiềm kiếm các phuơng án● Nhận diện vấn đề cần giải quyết○ Tìm kiếm thơng tinQTH_1_C4_8: Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyếtđịnh ở buớc○ Xây dựng các tiêu chuẩn○ Tìm kiếm thơng tin○ So sánh các phuơng án● Tất cả đều chưa chính xácQTH_1_C4_9: Tính khoa học của quản trị thể hiện rõ nét nhất trong quá trình ra quyếtđịnh ở bước○ Tìm kiếm thơng tin○ Xác định phưong án tối ưu○ Nhận diện vấn đề cần giải quyết ● Tất cả đều chưa chính xácQTH_1_C4_10: Bước thứ hai của quá trình ra quyết định là● Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá○ Tìm kiếm các phưong án○ Nhận diện vấn đề○ Tìm kiếm thơng tinQTH_1_C4_11: Bước thứ 4 của quá trình ra quyết định là○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá○ Tìm kiếm các phưong án● Đánh giá các phương án○ Nhận diện vấn đềQTH_1_C4_12: Bước thứ 5 của quá trình ra quyết định là○ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá○ Tìm kiếm các phuơng án○ Đánh giá các phương án● Chọn phuơng án tối ưuQTH_1_C4_13: Hiệu quả của quyết định phụ thuộc vào○ Nắm vững các buớc của quá trình ra quyết định○ Vận dụng nhuần nhuyễn các bước của quá trình ra quyết định○ Bảo đảm đầy đủ các điều kiện thực hiện quyết định● Tất cả đều đúngQTH_1_C4_14: Quá trình ra quyết định gồm○ 5 bước○ 4 bước○ 7 bước● 6 bướcQTH_1_C4_15: Ra quyết định là 1 công việc○ Của nhà quản trị○ Mang tính nghệ thuật● Vừa mang tính khoa học và vừa mang tính nghệ thuật○ Tẩt cả đều sai QTH_1_C4_16: Lựa chọn mơ hình ra quyết định phụ thuộc vào○ Tính cách nhà quản trị○ Ý muốn của đa số nhân viên○ Năng lực nhà quản trị● Nhiều yếu tố khác nhauQTH_1_C4_17: Ra quyết định theo phong cách độc đốn sẽ○ Khơng có lợi trong mọi truờng hợp○ Khơng được cấp dưới ủng hộ khi thực thi quyết định○ Gặp sai lầm trong giải quyết vấn đề● Không phát huy được tính sang tạo của nhân viên trong quá trình ra quyết địnhQTH_1_C4_18: Nhà quản trị nên○ Chọn mơ hình ra quyết định đã thành cơng truớc đó● Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn mơ hình ra quyết định phù hợp○ Sử dụng mơ hình tham vấn để ra quyết định○ Sử dụng mơ hình “ra quyết định tập thể” vì đây là mơ hình tốt nhấtQTH_1_C4_19: Trong trường hợp cấp bách, nhà quản trị nên● Chọn mơ hình “độc đốn”○ Sử dụng mơ hình “ra quyết định tập thể”○ Chọn cách thừơng dùng để ra quyết định○ Sử dụng hình thức “tham vấn”QTH_1_C4_20: Ra quyết định nhóm○ Ln ln mang lại hiệu quả cao○ Ít khi mang lại hiệu quả cao● Mang lại hiệu quả cao nhất trong những điều kiện phù hợp nhất định○ Tốn kém thời gianQTH_1_C4_21: Quyết định quản trị đề ra phải thỏa mãn○ 5 yêu cầu● 6 yêu cầu○ 4 yêu cầu○ 7 yêu cầu QTH_1_C4_22: Các chức năng của quyết định quản trị bao gồm○ Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra● Định hướng, bảo đảm, phối hợp, bất buộc○ Định hướng, khoa học, thống nhất, linh hoạt○ Khoa học, định hướng, bảo đảm, đúng lúcQTH_1_C4_23: Để giải quyết được vấn đề, nhà quản trị cần○ Chú trọng đến khâu ra quyết định [*]○ Chú trọng đến khau thực hiện quyết định [**]● Chú trọng đến cả [*] và [**]○ Chú trọng đến khâu ra quyết định nhiều hơnQTH_1_C4_24: Hình thức ra quyết định có tham vấn là● Trao đổi với ngừơi khác trước khi ra quyết định○ Thu thập thông tin từ cấp dưới trước khi ra quyết định○ Dựa vào ý kiến số đông đề ra quyết định○ Dựa trên sự hiểu biết cá nhân đề ra quyết địnhQTH_1_C4_25: Kỹ thuật nào nên áp dụng khi thảo luận đề nhận dạng vấn đề● Phương pháp động não [brain storming]○ Phuơng pháp phân tích SWOT○ Phương pháp bảng mơ tả vấn đề○ Tất cả đều saiQTH_1_C4_26: Quyết định quản trị là○ Sự lựa chọn của nhà quản trị○ Mệnh lệnh của nhà quản trị○ Ý tuởng của nhà quản trị● Sản phẩm của lao động quản trịQTH_1_C4_27: Bước 3 của quá trình ra quyết định quản trị là● Tìm kiếm các phương án○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án○ Thu thập thông tin○ Đánh giá các phương án QTH_1_C4_28: Buớc thứ 6 của quá trình ra quyết định là● Ra quyết định và thực hiện○ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phương án○ Lựa chọn phương án tối ưu○ Đánh giá các phương ánQTH_1_C5_1: Hoạch định là● Xác định mục tiêu và các biện pháp thực hiện mục tiêu○ Xây dựng các kế hoạch dài hạn○ Xây dựng các kế hoạch hàng năm○ Xây dựng kế hoạch cho hoạt động của tồn cơng tyQTH_1_C5_2: Xây dựng mục tiêu theo kiểu truyền thống là những mục tiêu được xácđịnh● Áp đặt từ cấp cao○ Từ khách hàng○ Theo nhu cầu thị trường○ Từ cấp dướiQTH_1_C5_3: Xây dựng mục tiêu theo kiểu MBO là những mục tiêu được đặt ra theocách○ Từ cấp cao○ Từ cấp dưới● Cấp trên định hướng và cùng cấp dưới đề ra mục tiêu○ Mục tiêu trở thành cam kếtQTH_1_C5_4: “Hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra _______ hànhđộng để đạt mục tiêu trong từng khoảng nhất định”○ Quan điểm● Giải pháp○ Giới hạn○ Ngân sáchQTH_1_C5_5: “Kế hoạch đơn dụng là những cách thức hành động _______ trong tươnglai”● Khơng lặp lại○ Ít phát sinh ○ Xuất hiện○ Ít xảy raQTH_1_C5_6: “Kế hoạch đa dụng là những cách thức hành động đã được tiêu chuẩn hóađể giải quyết những tình huống _______ và có thể lường trước”○ Ít xảy ra● Thường xảy ra○ Phát sinh○ Xuất hiệnQTH_1_C5_7: MBO hiện nay được quan niệm là○ Phương pháp đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ○ Phương pháp đánh giá mục tiêu quản trị○ Công cụ xây dựng kết hoạch chiến lược● Tất cả đều saiQTH_1_C5_8: “Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức ___________ ràngbuộc và __________ hành động trong suốt quá trình quản trị”○ Cam kết; tự nguyện○ Chấp nhận; tích cực○ Tự nguyện; tích cực● Tự nguyện; cam kếtQTH_1_C5_9: Mục tiêu trong hoạt động quản trị nên được xây dựng○ Có tính tiên tiến○ Có tính kế thừa○ Định tính và định lượng● Khơng có câu nào chính xácQTH_1_C5_10: Kế hoạch đã được duyệt của 1 tổ chức có vai trị○ Định hướng cho tất cả các hoạt động của tổ chức○ Làm cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị, các bộ phận trong công ty○ Làm căn cứ cho việc kiểm soát các hoạt động của tổ chức● Các vai trò trênQTH_1_C5_11: Chọn câu trả lời đúng nhất

Video liên quan

Chủ Đề