3 vạn chín nghìn nghĩa là gì

Thảo luận 1

Đó là một câu chửi của người Việt. Nó liên tưởng tới cái thứ có nhiều tới 3900 cọng ... Lạ hơn nữa là câu chửi này cũng tương tự với câu chửi của người A rập cổ, xem trong truyện "nghìn lẻ một đêm" thì khi giận dữ ai người ta "văng" vào mặt kẻ đó một câu "ba vạn chín nghìn con cá voi!" He he!

Thảo luận 2

L âcc cu chui va không cho đong nao đau ban a ,không tin hoi các cu biết liền a,hi hi hi

Thảo luận 3

Đó là Ba vạn chín nghìn ngày đấy. Mày được hơn 100 tuổi rồi còn gì.

Thảo luận 4

Đó là cách nói rất đanh đá và bậy tục của các cụ đấy. Vốn nghe các cụ nói chữ trinh đáng giá ngàn vàng mà, nên cái ấy đáng giá 3 vạn 9 nghìn còn là ít. Tức là đừng có mà xin xỏ các cụ thứ gì cả

Thảo luận 5

Tôi không rõ ý nghĩa, nhưng câu chửi đó không phải là câu chửi độc

Thảo luận 6

Ba vạn chín nghìn là 39'000 [cứ 1 vạn là mười nghìn]. Các cụ xưa chửi văn hoa chứ không như các cụ ngày nay, các cụ ngày nay quăng cả ra, có gì quăng đó, nhiều khi không có thì quăng của người khác, cứ gẫm mà xem có đúng không ? Chào,

Thảo luận 7

1. Đấy là câu chửi của các cụ ngày xưa. Ba vạn chín nghìn là chỗ kín của người phụ nữ. Về nguồn gốc tại sao lại dùng gọi là "ba vạn chín nghìn" thì hiện có nhiều cách giải thích nhưng hầu hết chưa thỏa đáng. Ngày xưa các cụ hay dùng cách nói ví von hay nói lóng để không chỉ thẳng ra như vậy, ví dụ như nói "con bé này là loại ba vạn tám nghìn tư" thì lại là câu khen người con gái cực kỳ khéo và tài giỏi. "Cho mày cái ba vạn chín nghìn ấy!" nghĩa là " cho mày cái L... ấy" 2. Các giải thích là 100 năm thì không đúng vì 100 năm chỉ có khoảng "ba vạn sáu nghìn" thôi và có một số câu trong thơ ca cổ cũng đã dùng "ba vạn sáu nghìn" để chỉ 100 năm.

Thảo luận 8

Chưa thể bàn được về những lời dạy của các cụ. Đó là triết lý và vô cùng sâu xa, hiểu được nó đòi hỏi là cả một quá trình. 3 vạn 9 nghìn là hơn 100 tuổi. hay gắn với điều gì đó. - hiểu tích cực thì nó là lời khen tặng. - hiểu tiêu cực thì nó là chửi, là mỉa mai. Bạn là người được tặng câu nói ấy, hãy đánh giá cách người nói để hiểu đúng cho mình. Và tốt nhất là hiểu tích cực để tự mình làm mình tích cực.

Mới đem cái chữ “ba vạn chín nghìn” hỏi thầy là gì, chắc phải trân quý lắm mới đem đổi được bạc tiền nhỉ. Bất đồ bị hỏi câu hóc hiểm, thấy đồ dốt lúng túng lắm, đem ra hỏi thì được mấy ả ngoài chợ kể cho thế này:
Xưa ở trên trời có ông Sổ, chuyên trách giữ sách bạ cai quản các vì tinh tú, xem vị nào mới mở phủ, vị nào lui về thì hàng năm đem trình tấu cho vua cha Ngọc Hoàng nghe. Lúc đầu biên chế gọn gàng, việc kê khai không có gì đáng ngại, sau dần chuyện trời sinh sự, việc bổ sung quan lại biên chế ngày càng nhiều, phủ đệ đánh số càng ngày càng rắc rối, đến đỗi không tài nào quản lý nổi nữa. Cuối năm ấy, sau ông Công ông Táo, ông Sổ đem những thứ ghi chép vừa qua trình bày trước thiên đình, trải qua ba bốn ngày cũng chưa khóa sổ được, khiến Ngọc Hoàng bực tức sai thiên binh thiên dõng đánh cho một trận rồi đuổi xuống trần.

Đang xem: 3 vạn 9 nghìn là gì

Xuống trần ông Sổ lang thang ngoài chợ, gặp đúng mấy ả đang mặc cả mấy đồng rau đồng cà, nghe thấy có vẻ tính toán rất khó khăn, bèn thò mồm vào tính toán hộ, sự việc đang đâu vào đấy thì bà hàng rau tốc váy hét lên mà rằng: “Cha bố cái nhà anh kia, chuyện đong đưa đâu phải tính toán rõ ràng, làm bà mày mất cả vốn lẫn lãi, sao không bảo là ba vạn chín nghìn đồng ấy mà còn chi li làm gì?!”.
Bấy giờ ông Sổ mới sực tỉnh, giá mà biết được chuyện này trước thì đâu đến nỗi phải đuổi xuống trần.

Xem thêm:   Bản Ghost Là Gì ? Dùng Như Thế Nào? Và Khi Nào Thì Ghost Máy?

Xem thêm: Có Nốt Ruồi Ở Vùng Kín – Ý Nghĩa Nốt Ruồi Ở Vùng Kín Nam Giới Và Nữ Giới

Sau này ba vạn chín nghìn được người hạ giới dùng để chỉ số ước lượng, lâu dần được ví với cái ấy của các bà các mẹ cũng vì cái chuyện tốc váy ngoài chợ trên.

Thông báo cho tôi bằng email khi có bình luận mới.

Xem thêm: Cách Làm Sạch Máy Giặt Cửa Ngang Electrolux, 6 Trắng Sạch Bong Như Mới

Thông báo cho tôi bằng email khi có bài đăng mới.

Privacy & Cookies: This site uses cookies. By continuing to use this website, you agree to their use. To find out more, including how to control cookies, see here:Cookie Policy

Ba vạn chín nghìn là câu nói của nhân dân ta trước đây, chỉ sự ước lượng cho một số lượng nhiều, hoặc để trả lời trước một sự đòi hỏi quá đáng, sự mỉa mai. Hoặc là tiếng lóng chỉ nơi nhạy cảm của người phụ nữ, dùng trong câu chửi đổng tục tĩu, đánh đá rất phổ biến ở miền Bắc trong thập niên 20 đến 80 của thế kỷ trước [1920-1980].Ba vạn chín nghìn: về con số cụ thể là 39 nghìn [39.000].Một số câu nói như:Bao giờ cho được ba vạn chín nghìn.Là cái loại con gái ba vạn chín nghìn.Có mà cho mày cái ba vạn chín nghìn ấy.Cho mày ăn cái ba vạn chín nghìn của bà...[câu chửi đổng thập niên 20-80 của thế kỷ trước].Ba vạn chín nghìn câu hỏi ngớ ngẩn [chỉ số lượng lớn].Dẫu hay ba vạn chín nghìn, không biết méo tròn ngang dọc, thì cũng chẳng ra người.Ba vạn chín nghìn này là mấy?Một kiếp hồng nhan đổi bạc tiền.Nhắm mắt đưa chân liều mấy bận,Nghìn vàng thỉnh thoảng bán vài phân....Cũng có một câu truyện như sau:Có một học trò nghe thấy ngoài chợ có người hát rằng:Ba vạn chín nghìn này là mấy?Một kiếp hồng nhan đổi bạc tiền.Nhắm mắt đưa chân liều mấy bận,Nghìn vàng thỉnh thoảng bán vài phânHọc trò mới đem cái chữ "ba vạn chín nghìn" hỏi thầy đồ là gì, chắc phải trân quý lắm mới đem đổi được bạc tiền thầy nhỉ. Bất ngờ bị học trò hỏi câu hóc hiểm, thầy đồ lúng túng lắm, mới đem ra hỏi thì được mấy ả ngoài chợ kể cho thế này:Xưa ở trên trời có ông Sổ, chuyên trách giữ sách bạ cai quản các vị tinh tú, xem vị nào mới mở phủ, vị nào lui về, thì hàng năm đem trình tấu cho Ngọc Hoàng nghe.Lúc đầu biên chế gọn gàng, việc kê khai không có gì đáng ngại, sau dần chuyện trời sinh sự, việc bổ sung quan lại biên chế ngày càng nhiều, phủ đệ đánh số càng ngày càng rắc rối, đến đỗi không tài nào quản lý nổi nữa.Cuối năm ấy, sau ông Công ông Táo, ông Sổ đem những thứ ghi chép vừa qua trình bày trước thiên đình, trải qua ba bốn ngày cũng chưa khóa sổ được, khiến Ngọc Hoàng bực tức, sai thiên binh thiên tướng đánh cho một trận rồi đuổi xuống trần.Xuống trần, ông Sổ lang thang ngoài chợ, gặp đúng mấy ả đang mặc cả mấy đồng rau đồng cà, nghe thấy có vẻ tính toán rất khó khăn, bèn chen mồm vào tính toán hộ, sự việc đang đâu vào đấy thì bà hàng rau tốc váy hét lên mà rằng: "Cha bố cái nhà anh kia, chuyện đong đưa đâu phải tính toán rõ ràng, làm bà mày mất cả vốn lẫn lãi, sao không bảo là ba vạn chín nghìn đồng ấy mà còn chi li làm gì?".Bấy giờ ông Sổ mới sực tỉnh, giá mà biết được chuyện này trước thì đâu đến nỗi phải đuổi xuống trần.Sau này ba vạn chín nghìn được người hạ giới dùng để chỉ số ước lượng, lâu dần được ví với cái ấy của các bà các mẹ cũng vì cái chuyện tốc váy ngoài chợ trên.

Trước Sau


Gửi câu trả lời / bình luận của bạn tại đây [*]:
Hình ảnh [nếu có]:
[Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng]
*

Nhấp vào đây để nhận mã

Ba vạn chín nghìn là câu nói của nhân dân ta trước đây, chỉ sự ước lượng cho một số lượng nhiều, hoặc để trả lời trước một sự đòi hỏi quá đáng, sự mỉa mai. Hoặc là tiếng lóng chỉ nơi nhạy cảm của người phụ nữ, dùng trong câu chửi đổng tục tĩu, đánh đá rất phổ biến ở miền Bắc trong thập niên 20 đến 80 của thế kỷ trước [1920-1980].Ba vạn chín nghìn: về con số cụ thể là 39 nghìn [39.000].Một số câu nói như:Bao giờ cho được ba vạn chín nghìn.Là cái loại con gái ba vạn chín nghìn.Có mà cho mày cái ba vạn chín nghìn ấy.Cho mày ăn cái ba vạn chín nghìn của bà...[câu chửi đổng thập niên 20-80 của thế kỷ trước].Ba vạn chín nghìn câu hỏi ngớ ngẩn [chỉ số lượng lớn].Dẫu hay ba vạn chín nghìn, không biết méo tròn ngang dọc, thì cũng chẳng ra người.Ba vạn chín nghìn này là mấy?Một kiếp hồng nhan đổi bạc tiền.Nhắm mắt đưa chân liều mấy bận,Nghìn vàng thỉnh thoảng bán vài phân....Cũng có một câu truyện như sau:Có một học trò nghe thấy ngoài chợ có người hát rằng:Ba vạn chín nghìn này là mấy?Một kiếp hồng nhan đổi bạc tiền.Nhắm mắt đưa chân liều mấy bận,Nghìn vàng thỉnh thoảng bán vài phânHọc trò mới đem cái chữ "ba vạn chín nghìn" hỏi thầy đồ là gì, chắc phải trân quý lắm mới đem đổi được bạc tiền thầy nhỉ. Bất ngờ bị học trò hỏi câu hóc hiểm, thầy đồ lúng túng lắm, mới đem ra hỏi thì được mấy ả ngoài chợ kể cho thế này:Xưa ở trên trời có ông Sổ, chuyên trách giữ sách bạ cai quản các vị tinh tú, xem vị nào mới mở phủ, vị nào lui về, thì hàng năm đem trình tấu cho Ngọc Hoàng nghe.Lúc đầu biên chế gọn gàng, việc kê khai không có gì đáng ngại, sau dần chuyện trời sinh sự, việc bổ sung quan lại biên chế ngày càng nhiều, phủ đệ đánh số càng ngày càng rắc rối, đến đỗi không tài nào quản lý nổi nữa.Cuối năm ấy, sau ông Công ông Táo, ông Sổ đem những thứ ghi chép vừa qua trình bày trước thiên đình, trải qua ba bốn ngày cũng chưa khóa sổ được, khiến Ngọc Hoàng bực tức, sai thiên binh thiên tướng đánh cho một trận rồi đuổi xuống trần.Xuống trần, ông Sổ lang thang ngoài chợ, gặp đúng mấy ả đang mặc cả mấy đồng rau đồng cà, nghe thấy có vẻ tính toán rất khó khăn, bèn chen mồm vào tính toán hộ, sự việc đang đâu vào đấy thì bà hàng rau tốc váy hét lên mà rằng: "Cha bố cái nhà anh kia, chuyện đong đưa đâu phải tính toán rõ ràng, làm bà mày mất cả vốn lẫn lãi, sao không bảo là ba vạn chín nghìn đồng ấy mà còn chi li làm gì?".Bấy giờ ông Sổ mới sực tỉnh, giá mà biết được chuyện này trước thì đâu đến nỗi phải đuổi xuống trần.Sau này ba vạn chín nghìn được người hạ giới dùng để chỉ số ước lượng, lâu dần được ví với cái ấy của các bà các mẹ cũng vì cái chuyện tốc váy ngoài chợ trên.

Trước Sau


Gửi câu trả lời / bình luận của bạn tại đây [*]:
Hình ảnh [nếu có]:
[Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng]
*

Nhấp vào đây để nhận mã

Video liên quan

Chủ Đề