Xóa đăng ký giao dịch bảo đảm xe ô To online

Phiếu yêu cầu xóa đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng ban hành kèm theo thông tư 08/2018/TT-BTP có hiệu lực từ ngày 04/08/2018

Mẫu số 05

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 

—————

                         ………, ngày…tháng…năm……

PHIẾU YÊU CẦU XÓA ĐĂNG KÝ
[Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp]

Kính gửi: Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản tại………………………………..

PHN GHI CỦA TRUNG TÂM ĐĂNG KÝ

Số tiếp nhận:

Thời điểm tiếp nhận: _ _ giờ_ _ phút, ngày _ _ _ /_ _ _ /_ _ _

Người tiếp nhận [ký và ghi rõ họ, tên]:

1. Thông tin chung

1.1. Người yêu cầu [*]:

□ Bên bảo đảm

□ Bên nhận bảo đảm

□ Người được ủy quyền

1.2. Nhận kết quả đăng ký [*]:

□ Trực tiếp tại cơ quan đăng ký, hoặc

□ Qua đường bưu điện [ghi tên và địa ch người nhận]:…………

…………………………………………………………………………

□ Phương thức khác [sau khi thỏa thuận với cơ quan đăng ký]:

1.3. Mã số sử dụng CSDL về biện pháp bo đảm [nếu có]:…………………………………………

1.4. Người để cơ quan đăng ký liên hệ khi cần thiết:

Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….

Số điện thoại:………………………………………

Thư điện tử:………………………………………

2. Biện pháp bảo đảmhợp đồng đã đăng ký [*]

Số đăng ký ………………………………………………………………………………………………

 Yêu cầu thông báo việc xóa thế chấp đối với phương tiện giao thông

Tên và địa chỉ cơ quan tiếp nhận thông báo: …………………………………………………………

3. Kèm theo đơn yêu cầu gồm có:

Người tiếp nhận kiểm tra

Văn bản ủy quyền

gồm…. trang

Chứng từ nộp phí

Giấy tờ chứng minh trường hợp không phải nộp phí đăng ký

Văn bản đồng ý xóa đăng ký biện pháp bảo đảm; văn bản thông báo giải chấp của bên nhận bảo đảm

Văn bản xác nhận kết quả xử lý tài sản bảo đảm của Cơ quan Thi hành án dân sự hoặc Văn phòng Thừa phát lại; bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của Trọng tài về việc hủy bỏ biện pháp bảo đảm, tuyên bố biện pháp bảo đảm vô hiệu

4. Người yêu cầu đăng ký cam đoan những thông tin được kê khai trong đơn yêu cầu này là trung thực đầy đủ và hoàn toàn chịu trách nhiệm trưc pháp luật về các thông tin đã kê khai.

           

BÊN BẢO ĐẢM
[HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYN]
Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu 
[nếu có]

BÊN NHẬN BẢO ĐẢM
[HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYN]
Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu
[nếu có]

phiếu yêu cầu xóa đăng ký

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI PHIẾU YÊU CẦU XÓA ĐĂNG KÝ:

1. Hướng dẫn chung

a] Nội dung kê khai rõ ràng, không tẩy xóa.

b] Đối với phần kê khai mà có nhiều cách lựa chọn khác nhau thì đánh dấu [X] vào ô vuông tương ứng với nội dung lựa chọn.

c] Bắt buộc phải kê khai tại các mục đánh dấu; không bắt buộc kê khai tại các mục còn lại.

d] Tại điểm 1.2: Trong trường hợp người yêu cầu đăng ký không đánh dấu vào một trong ba ô vuông tại điểm này hoặc đánh dấu vào ô vuông “Qua đường bưu điện”, nhưng không kê khai về tên và địa chỉ người nhận thì kết quả đăng ký được trả trực tiếp tại cơ quan đăng ký.

2. Kê khai tại mục 2 – Biện pháp bảo đảm, hợp đồng đã đăng ký: Kê khai về số đăng ký của biện pháp bảo đảm, hợp đồng đã đăng ký do cơ quan đăng ký cấp.

     Tải Phiếu yêu cầu xóa đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng đã đăng ký

Bài viết tham khảo:

     Để được tư vấn chi tiết về phiếu yêu cầu xóa đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng quý khách vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn Luật đất đai: 19006500 để được tư vấn chi tiết hoặc gửi câu hỏi về Email: . Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

     Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn.

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật dân sự, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198

Một trong những giải pháp để đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ giữa các bên thì thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm, đặc biệt là đối với các loại tài sản như Bất động sản, các loại tài sản có giá trị lớn khác. Và hiện nay, một trong những cải tiến lớn trong việc đăng ký giao dịch bảo đảm đó là việc đăng ký giao dịch bảo đảm trực tuyến.

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật dân sự, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198

Đối tượng đăng ký biện pháp bảo đảm

Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định các giao dịch bảo đảm sau đây phải đăng ký:
[i] Thế chấp quyền sử dụng đất;

[ii] Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng;

[iii] Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay;

[iv] Thế chấp tàu biển;

[v] Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định.

Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định các giao dịch bảo đảm bằng tài sản không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 3 nêu trên được đăng ký khi cá nhân, tổ chức có yêu cầu.

Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm trực tuyến

Căn cứ vào quy định tại Nghị định số 83/2010/NĐ-CP thì các loại tài sản phải đăng ký biện pháp bảo đảm: Quyền sử dụng đất; Rừng sản xuất là rừng trồng; Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; thế chấp tàu biển; Theo đó, tùy vào loại tài sản thì hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm sẽ khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản thì Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm bao gồm:

[i] Đơn yêu cầu đăng ký …………;

[ii] Hợp đồng cầm cố ……………;

[iii] Bản sao có chứng thực giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của người yêu cầu đăng ký; trường hợp người yêu cầu đăng ký là người được ủy quyền thì phải có Văn bản ủy quyền.

Tìm hiểu thêm bài viết: Biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự

Trình tự, thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm trực tuyến

Bước 1:Đăng nhập

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật dân sự, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198

Tổ chức, cá nhân đăng nhập vào hệ thống đăng ký trực tuyến:

Đường link hệ thống: //dktructuyen.moj.gov.vn/

Bạn đọc có thể tham khảo thêm nội dung liên quan tại đây

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhấp vào “đăng nhập khách hàng thường xuyên”

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật dân sự, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198
  • Mã người dùng: …………………………………..;
  • Mật khẩu: …………………………………………;
  • Sau khi điền mã người dùng, mật khẩu: nhấp “Đăng nhập”. Lúc này màn hình trang chủ khách hàng thường xuyên cung cấp đường dẫn truy cập đến các tính năng sau đây:
  • Đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng;
  • Đăng ký thay đổi;
  • Xóa đăng ký;
  • Tra cứu thông tin hoặc gửi yêu cầu cấp Giấy chứng nhận cung cấp thông tin;
  • Đổi mật khẩu;
  • Cập nhật hoặc xem thông tin tài khoản khách hàng;
  • Hồ sơ khách hàng;
  • Các đơn còn hiệu lực;

Bước 3. Nhấp vào “Đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng”

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực trên, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198

Lưu ý: đối với giao dịch bảo đảm lần đầu, phải nhập thông tin ở thẻ thông tin chung, thẻ bên bảo đảm, thẻ bên nhận bảo đảm, thẻ tài sản. Cụ thể:

Thẻ thông tin chung:

Nhấp chuột vào “Thêm người đăng ký là bên nhận bảo đảm”

  • Lựa chọn loại hình giao dịch: “Giao dịch bảo đảm”
  • Lựa chọn quy mô: Bên bảo đảm sử dụng khoản vay cho tiêu dùng cá nhân; Bảo đảm là công ty có ít hơn 10 nhân viên, …..
  • Số hợp đồng: …./ngày ký hợp đồng
  • Giá trị của khoản vay hoặc nghĩa vụ: ….. đồng.

Thẻ bên bảo đảm:

  • Lựa chọn một trong các chủ thể tham gia: Công dân việt nam; tổ chức có đăng ký kinh doanh tron nước; người nước ngoài, ….
  • Số cmnd: 123333333
  • Họ tên: Nguyễn văn A
  • Đường/ phố – Quốc gia – Tỉnh/ thành phố – quận huyện
  • Sau khi điền hết các thông tin trên thì nhấp chuột “Cập nhật”

Bên nhận bảo đảm

Nhập các thông tin tương tự bên bảo đảm

Tài sản

Nhập thông tin chi tiết về tài sản vào mục mô tả tài sản:

  • Người yêu cầu đăng ký có thể mô tả cụ thể hoặc mô tả chung về tài sản. Việc mô tả chung về tài sản không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của đăng ký giao dịch bảo đảm, trừ trường hợp quy định dưới đây:
  • Trường hợp tài sản bảo đảm là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và tài sản này không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc tài sản hình thành trong tương lai thì người yêu cầu đăng ký mô tả chính xác số khung của phương tiện giao thông cơ giới đó.
  • Ví dụ:
    1/ xe ô tô
    Số máy: 11px-2222; biển số: 59P-88888
    Số khung: ……

Bước 4. Nhấp vào “xem lại” để kiểm tra lại thông tin đăng ký

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực được nêu trên, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198
  • Nếu có thông tin chưa chính xác hoặc cần chỉnh sửa thì thực hiện: chọn chỉnh sửa để chỉnh sửa thông tin một trong 04 thẻ/ mục đã điền vào: Thông tin chung, bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, tài sản.
  • Trường hợp các thông tin đã đầy đủ và chính xác thì thực hiện bước tiếp theo.

Bước 5. Chọn xác nhận

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật nêu trên – gọi tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198
  • Lúc này hệ thống hiện một bản đơn đăng ký dưới dạng một thông báo bao gồm các thông tin như: Số đơn đăng ký; ngày đăng ký; Loại hình giao dịch; Số hợp đồng; bên bảo đảm; bên nhận bảo đảm; tài sản; mã cá nhân ….
  • Lưu ý: phải giữ mã cá nhân để sử dụng trong trường hợp đơn đăng ký thay đổi giao dịch bảo đảm và đơn xóa đăng ký giao dịch bảo đảm.
  • Sau khi nhấp chuột vào xác nhận thì đã hoàn thành thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm trực tuyến.

Những trường hợp đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm không có giá trị pháp lý

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực được nêu trên, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật [24/7]: 1900 6198

Tại Khoản 1 Điều 57 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP quy định:

“1. Việc đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm không có giá trị pháp lý khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định này.”

Tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Cơ quan đăng ký từ chối đăng ký khi có một trong các căn cứ sau đây:

[i] Không thuộc thẩm quyền đăng ký;

[ii] Khi phát hiện thông tin trong hồ sơ đăng ký không phù hợp với thông tin được lưu giữ tại cơ quan đăng ký hoặc có giấy tờ giả mạo;

[iii] Người yêu cầu đăng ký không nộp phí đăng ký, trừ trường hợp không phải nộp phí đăng ký theo quy định của pháp luật;

[iv] Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, nhà ở không đủ điều kiện thế chấp theo quy định của Luật đất đai và Luật nhà ở. Trường hợp tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, nhà ở có tranh chấp, thì cơ quan đăng ký chỉ từ chối đăng ký khi đã có văn bản thụ lý hoặc văn bản chứng minh việc thụ lý giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp;

[v] Kê khai nội dung đăng ký không đúng quy định của pháp luật;

[vi] Yêu cầu đăng ký thay đổi, đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu sửa chữa sai sót trong trường hợp đã xóa đăng ký biện pháp bảo đảm;

[vii] Khi cơ quan đăng ký nhận được văn bản của Chấp hành viên của cơ quan thi hành án dân sự hoặc Thừa phát lại của Văn phòng thừa phát lại yêu cầu tạm dừng hoặc dừng việc đăng ký đối với tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm là người phải thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự;

[viii] Khi cơ quan đăng ký nhận được văn bản thông báo về việc kê biên tài sản thi hành án là tài sản bảo đảm do cơ quan thi hành án hoặc Văn phòng thừa phát lại gửi đến.

Như vậy, việc đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm sẽ không có giá trị pháp lý khi thuộc một trong các trường hợp cơ quan đăng ký từ chối đăng ký.

Xem thêm: Mẫu thông báo về việc xử lý tài sản đảm bảo

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực pháp luật dân sự được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail:

Video liên quan

Chủ Đề