Vua minh mạng chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh năm 2024

Nhân dịp kỷ niệm 230 năm ngày sinh ông tổ ngành than khoáng sản Việt Nam - vua Minh Mạng [25/5/1791 – 25/5/2021], chúng tôi trân trọng giới thiệu tiểu sử và một số nét chính về cuộc đời của ông.

Vua Minh Mạng

[25/5/1791 – 20/1/1841]

Hoàng đế Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ tư của Hoàng đế Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang [Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]. Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi [25-5-1791] tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định.

Hoàng đế Minh Mạng lên ngôi vào tháng Giêng năm Canh Thìn [1820], làm vua được 21 năm [1820-1840]. Trong thời gian ở ngôi, nhà vua đã có nhiều cải cách quan trọng: Cho bỏ các dinh và trấn mà thành lập các tỉnh [cả nước được chia làm 31 tỉnh]; định lại quan chế, đặt mức lương bổng của các quan tùy theo ngạch trật; thống nhất việc đo lường và thống nhất y phục; khuyến khích dân khai hoang lập ấp, sửa sang hệ thống giao thông, lập nhà dưỡng tế ở các tỉnh để giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật, già cả không nơi nương tựa...

Đề cao Nho học và khuyến khích nhân tài ra giúp nước là một trong những việc rất được Hoàng đế Minh Mạng chú trọng. Hoàng đế cho lập Quốc Tử Giám, mở thêm kỳ thi Hội và thi Đình [thời Gia Long chỉ có thi Hương].

Lãnh thổ Việt Nam dưới thời Minh Mạng được mở rộng nhất trong lịch sử và Việt Nam thực sự trở thành một quốc gia hùng mạnh. Vì vậy vào năm 1838, Hoàng đế Minh Mạng cho đổi tên nước ta là Đại Nam.

Hoàng đế Minh Mạng mất ngày 28 tháng Chạp năm Canh Tý [20-1-1841], hưởng thọ được 50 tuổi. Sau khi mất, bài vị Hoàng đế Minh Mạng được đưa vào thờ ở Thế Miếu với Miếu hiệu Thánh Tổ.

Hoàng đế Minh Mạng có 142 người con [74 con trai, 68 con gái].

Đặc biệt trong sự nghiệp cai quản đất nước, vua Minh Mạng đã ban hành dụ văn giao cho Tổng đốc Hải Yên là Tôn Thất Bật cho phép dân phu khai thác than tại núi Yên Lãng – Đông Triều – Quảng Ninh. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam xây dựng nơi đây thành di tích lịch sử địa điểm khai thác than đầu tiên của Việt Nam và vua Minh Mạng được tôn vinh là người đã khai sinh ra ngành than khoáng sản Việt Nam.

Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút thơ văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Nhắn tin, tìm người

Kiến thức, tài liệu CHIA TỈNH V� VẤN ĐỀ CHIA TỈNH Ở QUẢNG NG�I DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Thiệu Khang NGUYỄN TH�I B�NH - đăng lúc 11:46:02 AM, Jun 05, 2013

Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn:

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster * Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng * Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net hay: nuiansongtra@rocketmail.com

* * *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006

Created by Hiep Nguyen

Nghiên cứu việc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh cách ngày nay gần 190 năm sẽ cho chúng ta nhiều bài học và kinh nghiệm quý giúp chúng ta làm tốt hơn, hoàn thiện hơn công tác cải cách, sắp xếp lại bộ máy, sáp nhập, phân chia địa giới hành chính theo chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước hiện nay./.

Sách Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr.697 cho biết ở 6 tỉnh phía nam, vua Minh Mạng cấp quan phòng, ấn, triện mới cho Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chánh, Án sát, Lãnh binh… vì “phần nhiều không biết thất lạc vào đâu” và “để tỏ ra đổi mới”. “Duy ấn quan phòng Tổng đốc An - Hà, ấn triện tỉnh Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường hãy còn, thì không thay đổi”.

Vua Minh Mạng [bên trái] qua nét vẽ của người châu Âu

Bấy giờ, chức vụ trọng yếu ở các tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ đa phần do võ quan nắm giữ, điều này chỉ thay đổi vào giai đoạn cuối triều Minh Mạng. Đầu thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa Nam kỳ cũng trải qua giai đoạn dài do các Thống soái quân sự đứng đầu, mãi đến năm 1879 mới xuất hiện Thống đốc dân sự đầu tiên.

Sau khi vua Minh Mạng đặt tên gọi cho “Nam Bắc trực, Tả Hữu kỳ và Nam Bắc kỳ [Quảng Nam, Quảng Ngãi là Nam trực; Quảng Trị, Quảng Bình là Bắc trực; Bình Định đến Bình Thuận là Tả kỳ; Hà Tĩnh đến Thanh Hoa [nay là tỉnh Thanh Hóa] là Hữu kỳ; Biên Hòa đến Hà Tiên là Nam kỳ; Ninh Bình đến Lạng Sơn là Bắc kỳ]”.

Theo Đại Nam thực lục [tập 4, nhóm dịch, NXB Giáo dục, 2007, tr.202] thì danh xưng Nam kỳ chính thức được vua Minh Mạng ra đời dù rằng đã xuất hiện trước đó trong các thư tịch, về sau dân gian quen gọi là Nam kỳ lục tỉnh [南圻六省].

Một vị quan Đại Nam ở Nam kỳ thời Minh Mạng

John Crawfurd

Và những năm đầu thập niên 1830, sau khi xóa bỏ lần lượt Bắc thành và Gia Định thành, vua Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính quan trọng ngay sau đó. Thời vua Gia Long, bộ máy hành chính vận hành theo cơ chế phân quyền. Đàng Ngoài và Đàng Trong cũ được phân chia lại thành 27 trấn, doanh [hoặc dinh], triều đình Huế trực tiếp quản lý 4 doanh [Kinh kỳ] Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức [sau đổi thành phủ Thừa Thiên], Quảng Nam và 7 trấn từ Nghệ An đến Bình Thuận.

Năm 1802, vua Gia Long thành lập Bắc thành, đặt chức quan Tổng trấn, ủy quyền cho quản lý trực tiếp 11 trấn [nội, ngoại] ở vùng đất phía bắc. Sáu năm sau, 5 trấn phía nam từ Bình Thuận trở vào được gọi là Gia Định thành. Đến năm 1826, vua cho đổi các doanh thành trấn.

Nam kỳ xưa

Albert Morice

Đứng đầu hai bộ máy hành chính Bắc thành và Gia Định thành là quan Tổng trấn. Năm 1831, Bắc thành chính thức giải thể, cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng bắt đầu từ tháng 10 ÂL năm 1831 ở phía bắc.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ghi nhận: "Trong nhiều năm trị vì, vua Minh Mạng ban bố hàng loạt cải cách quốc nội. Ông đổi tên nước Việt Nam thành Đại Nam, lập thêm Nội các và Cơ mật viện ở Huế, bãi bỏ chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. Quân đội cũng được chú trọng xây dựng [do liên tục diễn ra nội loạn và chiến tranh giành lãnh thổ với lân bang]".

Vua Minh Mạng còn cử quan đôn đốc khai hoang ở ven biển Bắc kỳ và Nam kỳ. Ông cũng rất quan tâm đến việc duy trì nền khoa cử Nho giáo, năm 1822 ông mở lại các kỳ thi Hội, thi Đình ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài [...]. Và rồi đúng một năm sau đó, ba tháng sau cái chết của Tổng trấn Lê Văn Duyệt, Gia Định thành cũng chịu chung số phận. Quyền lực của người Gia Định không còn, cũng kết thúc luôn quyền lực quân sự, và cả dân sự, của các viên võ quan nắm quyền Tổng trấn. [còn tiếp]

Chủ Đề