Vsl là viết tắt của từ gì

Bài viết

Bộ ảnh Ngày văn hoá quốc tế 2019

Một số hình ảnh trong Ngày Văn hoá quốc tế và Lễ chúc mừng năm mới 2019 do Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt tổ chức, ngày 19/12/2018 tại B7bis Bách Khoa.

Bài viết

Thanh xuân của tôi gọi tắt là Mẹ

Hà nội mùa này thật lạ. Có những ngày thì nắng đến chói chang như thiêu rụi, càn quét hết tất cả những nơi mà cái nóng bao trùm. Rồi lại ập đến một cách bất ngờ những cơn mưa xối xả vội vã, như muốn nuốt chửng mọi thứ vào trong dòng nước trắng xóa ngập mênh mang. Chắc vì thế mà người ta thường nói, thời tiết là một điều gì đó thật kì diệu. Có lẽ đúng! Tại bởi sự kì diệu ấy thật dễ khiến cho tâm trạng con người ta trượt dài theo những cung bậc xúc cảm. Thế nên giữa cái sự thất thường vô cớ này của thời tiết, chẳng khờ dại gì mà chúng ta lựa chọn cách đối đầu hay tức giận với nó. Một góc quán cà phê quen thuộc cùng một vài quyển sách thú vị, hay ngồi bệt ở góc bờ hồ nhâm nhi một vị kem mát lạnh sẽ là một lựa chọn thông minh để tránh đi cơn thịnh nộ này của thiên nhiên và cũng là để có chỗ cho những tâm hồn nhạy cảm mỏng manh trú ngụ, miên man theo dòng chảy bất tận của suy nghĩ.

Bài viết

Tết có còn Thiêng

Theo cảm nhận của nhiều người, ngày nay, Tết cổ truyền đang dần rơi vào tình trạng bị “đời thường hóa”, “bình thường hóa” trong đời sống xã hội. Tết đô thị nhạt đã đành, mà tết nông thôn cũng ngày càng kém phong vị. Phải chăng nếp văn hóa truyền thống này đã bị giải thiêng và đang trên đà hấp hối? Hay những gì đang diễn ra chỉ là kết quả đương nhiên mà con người phải chấp nhận khi chính họ đang tỏ ra bất lực, lúng túng trong việc tái sinh các giá trị của Tết? Qua những dữ kiện được rút ra từ thực tế nông thôn, phần còn lại của bài sẽ góp phần trả lời các câu hỏi ấy.

Bài viết

Cho đi là còn mãi

Trong một cuốn sách nhỏ được xuất bản gần đây - Thư gửi quý nhà giàu Việt Nam[1], TS. Nguyễn Xuân Xanh đã cung cấp nhiều thông tin thú vị, sâu sắc phản ánh quan niệm và cách sử dụng tiền bạc của người Mỹ.

Bài viết

Cuộc thập tự chinh Lakhon Bassac

Tiết Thanh Minh trôi qua khoảng hơn tuần lễ, mùa lễ hội Chôn Chnam Thmây [tết chịu tuổi – đón năm mới] truyền thống của người Khmer lại bắt đầu. Đồng bào Khmer lại háo hức chờ đón tiếng trống dập dìu và ánh đèn sặc sỡ của những đêm Lakhon – một hình thức sân khấu truyền thống đặc sắc. Trong nguyên ngữ Khmer, Lakhon có nghĩa là “diễn tả như thật cái không có thật”. Nôm na có thể hiểu là “biểu diễn”, hoặc “sân khấu hóa”.

Bài viết

Chúc mừng năm mới 2018!

Chúc tất cả các thầy cô và sinh viên, học viên năm mới 2018 thật nhiều sức khỏe và thành công, thật nhiều niềm vui và hạnh phúc!

Bài viết

Ngày gặp gỡ và tri ân

Có lẽ đối với mỗi người, buổi sáng hôm nay thực sự không chỉ là một buổi lễ mà sẽ là một buổi sáng đong đầy những kỷ niệm không thể nào quên.

Bài viết

Hành trình VSL vượt lũ cùng Tây Bắc

Giữa tháng 10 năm 2017, lũ dữ tràn về huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, đẩy người dân địa phương vào tình cảnh màn trời chiếu đất. Với truyền thống tương thân tương ái, Khoa Việt Nam học & Tiếng Việt [VSL] - Trường Đại học Khoa học Xã Hội & Nhân văn quyết định tổ chức “Hành trình VSL vượt lũ cùng Tây Bắc” để hỗ trợ đồng bào Văn Chấn.

Bài viết

Thăm thẳm miền Trung

Từ ngày 21/8 đến ngày 26/8/2017, sinh viên Khóa 59 - Khoa Việt Nam học & Tiếng Việt [VSL], dưới sự hướng dẫn của TS. Đặng Hoàng Giang và ThS. Nguyễn Thị Thư, đã có một chuyến đi thực tế ở miền Trung. Đây là một hoạt động thường niên của Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt nhằm mang đến cho sinh viên năm cuối cơ hội cảm nhận, khám phá không gian văn hóa miền Trung, từ đó, mở rộng hơn nữa chân trời tri thức Việt Nam học.

  • 1
  • 2
  • 7
  • Next

Chủ Đề