Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 131 Tiết 6

Giải bài tập Tiết 6 – Tuần 18 – Ôn tập cuối học kì 1 – VBT Tiếng Việt 5

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương:

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầungọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

TRẢ LỜI:

a] Từ đồng nghĩa với biên cương: biên giới

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầungọn được dùng với nghĩa chuyển

c] Đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em, ta

d] Câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Ôn tập cuối kì 1 - VBT Tiếng Việt 5

Mai Anh Ngày: 18-05-2022 Lớp 5

118

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Ôn tập cuối học kì 6 trang 131, 132 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 131, 132 Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 6

Đề bài: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương:

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Phương pháp giải:

a. Biên cương: vùng biên giới giữa hai nước.

b. Đầu [nghĩa gốc]: Bộ phận trên cùng của người hoặc động vật, nơi chứa bộ não và nhiều giác quan khác.

Ngọn [nghĩa gốc]: Phần trên cùng của cây.

c. Đại từ xưng hô là từ thường dùng trong giao tiếp để người nói tự chỉ mình hoặc gọi những người tham gia vào cuộc hội thoại.

d. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

a] Từ đồng nghĩa với biên cương: biên giới

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển

c] Đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em, ta

d] Câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Tuần 18 trang 131, 132 - Tiết 6 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta - ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

Trả lời:

a] Tìm trong bài thơ một từ đổng nghĩa với từ biên cương : biên giới

b] Trong khổ thơ 1, cảc từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? nghĩa chuyển.

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hỉnh ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

Tiết 6 – Ôn tập cuối học kì 1: SBT Tiếng Việt lớp 5 – Trang 131. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ “biên cương”; Trong khổ thơ 1, các từ đầungọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển…

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương:………

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầungọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em :

a] Một từ đồng nghĩa với từ biên cương là: biên giới.

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầungọn được dùng với: nghĩa chuyển.

c] Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em, ta

d] Câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em là:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

  • Chủ đề:
  • Tiết 6 - Ôn tập cuối học kì 1
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

Hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tuần 18: Ôn tập học kì 1 - Tiết 6 là lời giải ngắn gọn, chi tiết, bám sát nội dung chương trình học ở trường, giúp các em tiếp thu bài giảng một cách dể hiểu và hỗ trợ các em ôn luyện thêm kiến thức.

Giải câu 1 trang 131, 132 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta – ngọn núi

Như đất trời biên cương.

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùi tỏa ngát hương bay.

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông

a] Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương:

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c] Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.

d] Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Đáp án:

a] Từ đồng nghĩa với biên cương: biên giới

b] Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển

c] Đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em, ta

d] Câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây:

Ruộng bậc thang lượn theo sườn núi, lẫn vào mây, nhấp nhô như làn sóng.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tuần 18: Ôn tập học kì 1 - Tiết 6 chi tiết, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề