Việc thực hiện bình on giá là biểu hiện của việc nhà nước vận dụng tác động nào của quy Luật giá trị

Bởi Pham Thu Thuy, Moira Moeliono, Nguyen Thi Hien, Nguyen Huu Tho, Vu Thi Hien

Giới thiệu về cuốn sách này

Một trong những quy luật của quy luật kinh tế đó là quy luật giá trị. Đây được đánh giá là một quy luật căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Quy luật này tác động rất lớn đến thị trường kinh tế hiện nay và còn có vai trò kích thích sản xuất, lưu thông hàng hóa. Nếu vận dụng tốt quy luật giá trị trong sản xuất kinh doanh thì các nhà đầu tư có thể làm chủ thị trường và gặt hái được thành công. 

Trong quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, ở đâu có sản xuất, lưu thông hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị. Đây là một quy luật kinh tế căn bản và có ảnh hưởng đến kinh tế thị trường hiện nay.

Quy luật giá trị là một quy luật căn bản trong nền kinh tế thị trường

>>> Xem thêm: Quy luật kinh tế là gì? Các quy luật cơ bản, tính chất và ý nghĩa

Yêu cầu chung của quy luật giá trị đó là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được thiết lập dựa trên cơ sở hao phí sức lao động xã hội cần thiết. Để cạnh tranh trên thị trường, hao phí sức lao động cá biệt trong sản xuất hàng hóa phải thấp hơn hoặc bằng hao phí xã hội cần thiết thì mới có thể đạt được thành công.

Nội dung chính của quy luật này đó là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Cụ thể hơn, khi sản xuất hàng hóa sẽ cần phải có hao phí sức lao động xã hội cần thiết. 

Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất cần phải tiết kiệm lao động để sản xuất ra hàng hóa. Với một hàng hóa, giá trị của sản phẩm phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian cần thiết để sản xuất hay còn gọi là giá cả thị trường của hàng hóa. Khi đó, việc sản xuất hàng hóa mới có thể mang lại lợi thế cạnh tranh cao. 

Ngoài ra, trong trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong thị trường cần tuân theo nguyên tắc ngang giá. Nghĩa là khi trao đổi hàng hóa, doanh nghiệp phải đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất và đảm bảo rằng hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi. Khi đó, doanh nghiệp mới có thể có chi phí để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

Quy luật giá trị có tác động rất lớn đến việc sản xuất và lưu thông hàng hóa trên thị trường. Đồng thời, quy luật này còn ảnh hưởng đến phân hóa xã hội, dẫn đến sự hình thành người giàu và người nghèo. 

Một tác động rõ ràng nhất của quy luật giá trị đó chính là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Điều này có nghĩa là quy luật này ảnh hưởng đến sự phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực khác nhau.

Quy luật giá trị có thể điều tiết và lưu thông hàng hóa

Tác động điều tiết này của quy luật giá trị phụ thuộc vào sự biến đổi cung cầu cùng giá cả hàng hóa ở thị trường. Khi đó, sự biến động giá cả không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sản xuất, lưu thông hàng hóa. 

Trường hợp nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả hàng hóa lớn hơn giá trị và hàng hóa sẽ bán chạy, doanh nghiệp có lãi. Khi giá cả cao hơn giá trị, các hoạt động kinh doanh sẽ được đẩy mạnh để cung cấp sản phẩm cho thị trường.

Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa thấp hơn giá trị. Khi đó, hàng hóa sẽ khó bán và doanh nghiệp phải dừng việc sản xuất, kinh doanh. Khi cung và cầu bằng nhau thì giá cả sẽ trùng với giá trị và thị trường sẽ rơi vào giai đoạn “bão hòa”.

Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi chủ thể sản xuất là một cá thể độc lập với mức hao tổn lao động trong sản xuất khác nhau. Những doanh nghiệp có mức hao tổn lao động ít nhưng tạo ra được giá trị hàng hóa lớn thì có thể đạt được lợi nhuận, doanh thu cao và có lãi. 

Quy luật giá trị thúc đẩy cải tiến kỹ thuật

Để tạo được ưu thế trong cạnh tranh của mình, những nhà sản xuất buộc phải tìm cách để hạ thấp chi phí lao động cá biệt sao cho thấp hơn hoặc bằng chi phí lao động xã hội cần thiết. Khi đó, những nhà sản xuất sẽ cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa quá trình sản xuất của mình. Do vậy, một tác động của quy luật giá trị đó chính là làm cho quá trình sản xuất được hiện đại, chuyên nghiệp hơn.

Trong quá trình thực hiện sản xuất, những người đạt được việc kinh doanh thuận lợi, có trình độ, kiến thức thì hao tổn lao động cá biệt thấp hơn hao tổn lao động xã hội cần thiết. Khi đó, những người này nhanh chóng đạt được lợi nhuận và kiếm được nhiều tiền, trở thành người giàu có. Ngược lại, những người không có lợi thế cạnh tranh sẽ nhanh chóng bị thua lỗ và trở thành người nghèo. 

Với sự tác động đến nền kinh tế và xã hội, quy luật giá trị có rất nhiều mặt tích cực. Cụ thể:

  • Tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và lao động vào các ngành sản xuất khác nhau để phục vụ thị trường
  • Thu hút hàng hóa ở những nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, tạo nên sự cân bằng hàng hóa trong các khu vực khác nhau
  • Kích thích việc cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Quy luật này có nhiều mặt tích cực

Quy luật giá trị ảnh hưởng đến nhiều mặt trong sản xuất và đời sống xã hội. Việc vận dụng đúng quy luật này có thể giúp người sản xuất đạt được hiệu quả trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, những mặt tích cực của quy luật này còn giúp cho nền kinh tế, sản xuất của một quốc gia phát triển hơn. Trên đây, bài viết được chia sẻ bởi công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam.

  • Điều 4 Luật giá 2012
    đã biết | Tải về

  • Click để xem thông tin
  • Địa chỉ: 17, Nguyễn Gia Thiều, phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: [028] 39 30 32 79 [6 lines]
  • Di động: 0906 22 99 66


Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất? Vận dụng quy luật giá trị tiếng Anh là gì? Vận dụng quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa?

Nền kinh tế thị trường mở ra các tiếp cận mới đối với con người. Trong hoạt động kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Điều đó ứng với các quy luật giá trị trong giải thích và phản ánh. Các vấn đề kinh tế đánh giá hiệu quả hoạt động thực tế. Gắn với từng lĩnh vực, khía cạnh khác nhau trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Giá trị này được đảm bảo thể hiện và chuyển hóa. Mang đến các tiếp cận khác nhau trong hoạt động tìm kiếm lợi nhuận hiệu quả. Khi các chủ thể có thể tham gia vào một hoặc nhiều giai đoạn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.

Tổng đài Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568

1. Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất:

1.1. Các nguyên tắc chung trong sản xuất:

Một nguyên tắc căn bản của kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá. Khi đó, các lợi ích, giá trị được phản ánh qua nguyên tắc này. Tức là các vận động và phát triển thành một vòng tuần hoàn khép kín. Sản phẩm phải trở thành hàng hóa và liên tục như vậy để tạo ra các hoạt động khác nhau trong nền kinh tế.

Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủ quy luật giá trị – sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hướng đến các tiếp cận đối với giá trị kinh doanh, tìm kiếm lợi ích hiệu quả. Muốn phát sinh các giá trị lớn hơn, phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Từ đó mang đến ý nghĩa của các giai đoạn thực hiện khác nhau, với sự tham gia của các chủ thể trong chức năng khác nhau.

Cụ thể:

– Xét ở tầm vi mô: Điều chỉnh thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội. Đối với hoạt động của các cá nhân. Mang đến ý nghĩa phản ánh, đánh giá hàng hóa sức lao động. Họ phải cố gắng mang đến các hiệu quả, tiến độ công việc cao hơn. Từ đó nhận được các lợi ích xứng đáng cho sức lao động được thực hiện.

– Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng cải thiện, nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh các ứng dụng mang đến chất lượng sản phẩm. Hiệu quả đối với quy mô và chất lượng lao động. Cũng như giảm thời gian lao động xã hội, giảm chi phí cần thiết.

Các ý nghĩa thể hiện:

Nếu không quy luật giá trị, thị trường sẽ thực hiện vai trò đào thải nó. Không mang đến các hiệu quả tác động theo chu trình khép kín. Tất yếu dẫn đến các thúc đẩy trong hiệu quả hoạt động. Gắn với các ứng dụng cao trong ngành nghề. Đặc biệt là tìm ra hiệu quả, chất lượng tốt nhất cho phần vốn ban đầu.

Xem thêm: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay

Điều đó dẫn tới sự phát triển của lực lượng sản xuất. Của trình độ lao động, các ứng dụng máy móc, kỹ thuật hiện đại. Thực hiện thay thế sức lao động của con người ở một số khâu nhất định. Lao động có tay nghề chuyên môn ngày càng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Chất lượng phát triển đối với các cơ sở sản xuất hiệu quả.

Xã hội hóa, chuyên môn hóa lực lượng sản xuất cũng được phát triển. Tác động hiệu quả đối với nền kinh tế đất nước.

1.2. Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp trong nhu cầu cạnh tranh trên thị trường. Qua đó phải đảm bảo đối với lợi ích, nhu cầu tốt nhất trong tiếp cận của người dân. Về giá trị, giá cả, lợi nhuận, chi phí,… Đảm bảo đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các bên liên quan phải cùng nhận được lợi ích bảo đảm trong thực hiện tổ chức hoạt động của mình.

– Điều chỉnh, cân đối hợp lý hóa sản xuất. Ứng dụng trang thiết bị hiện đại, tiết kiệm chi phí vật chất, tăng năng suất lao động,…

Mang đến các ý nghĩa thúc đẩy, phát triển trong nhận thức và hành động. Là đòi hỏi đối với các quốc gia đang phát triển.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

Cổ phần hóa phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước. Có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Từ đó mang đến lợi ích tiếp cận được nhà nước điều chỉnh. Và định hướng chiến lược, sáng tạo của các thành phần kinh tế tư nhân. Chỉ giữ lại một số ngành có tính chất an ninh quốc gia. Để đảm bảo trong công tác quản lý và bảo vệ an toàn, an ninh quốc gia.

Tính toán đối với các lợi ích tìm kiếm là lớn nhất. Liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ chung của các chủ thể khác nhau trong công ty cổ phần. Điều đó thúc đẩy cho các hoạt động phù hợp, tiến bộ với giá trị hiệu quả cao.

Xem thêm: Phân tích 3 tình huống để làm rõ tác động của quy luật giá trị

1.3. Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hình thành giá cả sản xuất:

Giá cả hàng hóa chịu tác động của nhiều yếu tố trên thực tế. Phản ánh không chỉ qua giá trị vốn tham gia vào giai đoạn sản xuất. Phải tính đến cạnh tranh, như quy luật cung – cầu, sức mua đồng tiền, giá các mặt hàng liên quan,…Do đó mà giá trị phản ánh không theo ý muốn chủ quan của Nhà nước. Các quy luật giá cả cũng tác động đến ý nghĩa hình thành hiệu quả kinh tế.

2. Vận dụng quy luật giá trị tiếng Anh là gì?

Vận dụng quy luật giá trị tiếng Anh là Applying the law of value.

3. Vận dụng quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa:

Hoạt động lưu thông hàng hóa có thể được thực hiện trực tiếp. Hoặc thông qua các bên trung gian trong lợi ích tìm kiếm. Thực hiện gắn với cung cầu và các tiếp cận lợi nhuận trên thị trường. Khi các nhu cầu được đảm bảo là khi giá cả phù hợp với khả năng của họ. Điều này vừa mang đến các thúc đẩy tích cực trong sản xuất, lưu thông. Vừa tạo ra các áp lực trong vấn nạn hiện nay với các sản phẩm hàng hóa giả trên thị trường.

Các hiệu quả được phản ánh đối với ý nghĩa quy luật giá trị như sau:

Trong lĩnh vực lưu thông:

Quy luật giá trị yêu cầu trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. Với các hiệu quả sản xuất dựa trên vốn cần thực hiện để tạp thành sản phẩm hàng hóa. Khi đó, ngang giá tức giá cả bằng giá trị. Tuy nhiên, rõ ràng lợi ích không được đảm bảo. Cũng như không mang đến các tiếp cận, tác động của các điều kiện trung gian trong quảng cáo, phương pháp cạnh tranh trên thị trường.

Dưới tác động quy luật giá trị, hiệu quả đã được phản ánh. Phù hợp và đảm bảo với các quá trình, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Gắn với lưu thông và mang lại hiệu quả kinh tế. Hàng hóa trong nền kinh tế sẽ được đưa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung nhiều đến nơi cầu nhiều. Quy luật cung cầu giúp các tiếp cận hiệu quả hơn trong nhu cầu và khả năng. Phản ánh với các thành phần, nhóm chủ thể có đặc điểm lựa chọn hàng hóa như nhau.

Thông qua sự biến động về giá cả trên thị trường, các đa dạng tiếp cận mới được thực hiện. Khi các mặt hàng với chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng đa dạng được lưu thông. Mang đến ý nghĩa tiến hành các hoạt động, chiến lược cạnh trang. Đồng thời mang đến luồng hàng hóa sẽ lưu thông. Từ đó tạo sự cân đối về nguồn hàng giữa các vùng miền. Đảm bảo cho tính đa dạng và tiếp cận hiệu quả của chất lượng, các nhóm hàng hóa.

Xem thêm: Quy luật cạnh tranh là gì? Vai trò của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?

Đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam:

Tác động đến việc lưu thông của một số hàng hóa nhất định. Giá mua cao sẽ thúc đẩy các chủ thể tìm kiếm thêm nguồn hàng. Giá bán hạ sẽ thúc đẩy mạnh việc tiêu thụ và ngược lại. Khi các nhu cầu được đảm bảo đáp ứng với giá cả và giá trị. Cần thực hiện nâng cao đối với kỹ thuật và hiệu quả trong quy mô, chất lượng hàng được phân bổ.

Giá cả được coi là một công cụ kinh tế quan trọng để kế hoạch hóa sự tiêu dùng của xã hội. Khi biết khai thác hiệu quả các tính chất này. Tiếp cận và tác động đến nhu cầu của con người. Có được các nguồn cung đảm bảo, các phân chia trong mức giá đối với các sản phẩm được lưu thông phổ biến.

Ví dụ:

Giá cả của sản phẩm công nghiệp nặng thấp hơn giá trị. Mang đến các nhấn mạnh đối với tính chất công việc thực hiện. Trong ý nghĩa cần tiết kiệm, có kế hoạch trong sử dụng. Cũng như để khuyến khích sự đầu tư phát triển, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất. Mang đến chất lượng khai thác, thu được sản phẩm nhiều hơn từ nguồn nguyên liệu thô.

Các điểm hạn chế:

Do chạy theo lợi nhuận, mà các tồn tại xấu cũng được phản ánh. Vì người dân quan tâm đến giá cả, và bên sản xuất không đảm bảo cho giá trị của sản phẩm đó. Kéo theo tình trạng gian lận trong buôn bán, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Thực trạng ở Việt Nam:

Xem thêm: Chế độ công hữu là gì? Vấn đề công hữu trong nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa?

Hàng giả hàng nhái hiện nay là một vấn nạn xã hội. Khi người dân chưa có các nhận thức nhất định hiệu quả trong phân biệt. Dắc biệt là chưa có sự tẩy chay đối với các sản phẩm kém chất lượng. Một phần vì các lợi ích mang đến với giá thành hợp lý, trong nhu cầu tiếp cận. Các vấn nạn này chưa hề có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí đang ngày một gia tăng.

Theo thống kê, đối với mặt hàng mỹ phẩm, mang đến các tồn tại nhất định. Khoảng 75% thị phần mỹ phẩm bán ngoài thị trường là hàng giả và hàng nhập lậu. Trong khi hàng chính hãng chỉ có 25% còn lại. Đặc biệt, 100% các sản phẩm nước hoa và sáp vuốt tóc bày bán tại các chợ không phải hàng thật. Nó mang đến các cung cấp không có chất lượng cho thị trường. Trong khi người dân chưa thấy được các ảnh hưởng đối với sức khỏe trực tiếp. Điều đó khiến họ chưa từ bỏ đối với nhu cầu sử dụng các mặt hàng kém chất lượng này.

Nhu cầu được đảm bảo, cũng là lý do để các nguồn cung ngày càng phổ biến. Gắn với các quy luật giá trị, việc lưu thông không mang đến ý nghĩa trong công tác quản lý thị trường. Cũng như hướng khách hàng đến các nhu cầu, năng lực và lợi ích tốt hơn.

Video liên quan

Chủ Đề