Vì sao mật ong rừng có ga

Do ong được nuôi sẽ ăn đường hoặc ăn các nguồn thức ăn khác do con người cung cấp, khác với ong rừng sẽ hút mật hoa để sống. Vì vậy, mật ong rừng sẽ có lớp váng như phấn hoa bám lên miệng chai còn mật ong nuôi thì không có hoặc có rất ít.

Bên cạnh đó, mật ong rừng tự nhiên thường sẽ bao gồm cả nhộng ong, tạo nên lớp váng ở trên bề mặt hoặc dưới đáy chai. Mật ong nuôi trải qua quá trình xử lý nhân tạo sẽ không có lớp váng này.

2 Dựa vào sự thay đổi màu sắc của mật ong theo thời gian

Mật ong sau khi vừa được khai thác thường có màu vàng nhạt, theo thời gian sẽ dần chuyển sang màu vàng cam và khi để lâu sẽ chuyển sang màu vàng sẫm cánh gián.

Tùy thuộc vào nguồn thức ăn, điều kiện tự nhiên và thời gian khai thác mà mật ong rừng sẽ có màu khác nhau, nhưng nhìn chung màu sắc của mật ong rừng sẽ có sự thay đổi theo thời gian.

Ngược lại, mật ong nuôi thường được dùng hóa chất để tạo màu sắc bắt mắt sẽ không có sự thay đổi màu sắc theo thời gian.

3 Dựa vào mùi hương

Do ong rừng hút mật từ nhiều loài hoa nên mật ong rừng sẽ không có mùi hương đặc trưng của một loài hoa nào. Mật ong rừng có mùi thơm tự nhiên, nồng, ngọt đậm hơn cả đường và có mùi hơi ngái.

Mật ong nuôi thường ít mùi thơm hơn, ngọt nhạt, hôi hôi và hơi chua. Do ong nuôi được cho ăn mật hoa của một loài hoa nhất định nên thường sẽ mang hương thơm của loài hoa đó.

4 Dựa vào vị giác

Đây là cách phân biệt mật ong rừng và mật ong nuôi chính xác nhất. Khi nếm mật ong rừng sẽ cảm nhận được vị ngọt thanh và cảm giác khé cổ, còn mật ong nuôi sẽ chỉ đạt vị ngọt nhưng không làm khé cổ.

5 Dựa vào độ tạo ga và tạo bọt

Mật ong rừng được tạo ra từ mật của nhiều loại hoa nên luôn tạo ra lượng khí ga và bọt nhiều. Khi được đóng chai, mật ong rừng sẽ tạo ra rất nhiều bọt và có khi làm bật cả nắp chai.

Chính vì vậy mà mật ong tự nhiên thường được đong với khoảng cách 5 - 10cm so với nắp chai để tránh tình trạng chèn ép khí ga dẫn đến nổ chai.

Ngược lại, mật ong nuôi thường bị hạn chế về số lượng các loại mật hoa và trải qua quá trình xử lý công nghiệp nên tạo ra rất ít bọt và khí ga.

6 Dựa vào giá mua

Mật ong rừng thường có giá khá đắt, khoảng 1.000.000 - 1.500.000 đồng/lít. Mật ong nuôi thường có giá rẻ hơn rất nhiều chỉ 200.000 - 400.000 đồng/lít.

Những loại mật ong có giá dưới 100.000 đồng/lít thường là mật ong giả hoặc bị pha đường. Chính vì vậy, bạn không nên mua những loại mật ong này để tránh gây hại cho sức khỏe.

7 Sử dụng nước ấm

Bạn hãy cho một ít mật ong vào nước ấm rồi khuấy lên, nếu thấy tỏa ra hương thơm thanh ngọt thì đó là mật ong rừng, còn mật ong nuôi sẽ có mùi nhạt và hơi chua.

8 Dùng tủ lạnh

Bạn hãy cho mật ong vào tủ lạnh khoảng 2 - 3 tiếng. Nếu khi lấy ra thấy mật ong đông cứng hoàn toàn thì đó là mật ong giả làm từ nước đường, nếu mật ong bị đông nửa chai thì đó là mật ong pha nước đường hoặc mật từ những con ong nuôi được cho ăn đường để sống.

Nếu mật ong xuất hiện một lớp kết tinh màu trắng đục ở bề mặt hoặc dưới đáy chai, phần mật còn lại vẫn sánh như khi để ở nhiệt độ thường thì đó chính xác là mật ong rừng ngon và nguyên chất.

Xem thêm:

Vậy là Điện máy XANH đã chia sẻ đến bạn một số cách phân biệt mật ong rừng và mật ong nuôi đơn giản và chính xác nhất. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích và giúp bạn có thêm thông tin để chọn loại sản phẩm tốt nhất nhé!

Biên tập bởi Phạm Hoàng Gia Hảo • 06/10/2021

Mật ong rừng nguyên chất thường mang đặc tính rất đặc biệt mà không phải ai cũng biết. Thông thường những ai chưa có nhiều hiểu biết về mật ong sẽ nghỉ rằng mật ong bọt mạnh, gas nhiều là giả hoặc là chiêu trò pha chế của các thương nhân. Không hẳn là như vậy, mật ong sủi bọt mạnh, gas mạnh là sản phẩm cực kỳ tốt.

Vì sao mật ong có gas mạnh

Thông thường mật ong có bọt khí là do các phấn hoa kết hợp với nhau tạo thành phản ứng hóa học. Bên cạnh đó còn có thể là do đàn ong hút rất nhiều loại mật già, đậm đặc hơn so với mật bình thường. Phần nào cũng là do ảnh hưởng của thời gian khai thác.
Bên cạnh đó còn có vấn đề về vùng miền khai thác của mật ong. Do đó mật ong có gas, khí mạnh và sủi bọt là câu chuyện hết sức bình thường.

Nếu để thời gian lâu liệu còn sủi bọt và gas mạnh hay không

Việc để lâu gas có hết hay không để giải thích cho vấn đề này chúng tôi là địa chỉ chuyên cung cấp mật ong rừng tại Đà Nẵng và những sản phẩm của chúng tôi đều được khai thác từ chính tay của người dân. Tại vùng núi Ngọc Linh giáp ranh giữa Quảng Nam và Komtom. Qua thời gian tùy loại mật nếu mật loãng thì chỉ thời gian mới khai thác qua thời gian tầm vài tháng sẽ không còn gas. Những nếu lắc động và vận chuyển xa vẫn sẽ có hiện tượng có bọt xuất hiện nhưng tầng số là không nhiều.
Còn đối với các loại mật khai thác độ đậm đặc cao hơn thì hiện tượng gas và bọt khí kéo dài hơn. Mỗi lẫn đong chai hay lắc nhẹ gas rất mạnh. Thậm chí có thể bung cả nắp chai nếu chai đó bằng nhựa.

Bảo quản mật ong để tránh khỏi hiện tượng bung nắp chai

Nếu lo lắng về hiện tượng bung nắp chai, thậm chí là nổ thì chúng ta cần phải bảo quản mật ong một cách an toàn. Tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao. Bên cạnh đó vì đặc thù của mật ong mới khai thác sẽ bọt mạnh, gas mạnh nên hạn chế việc đong mật nhiều lần. Mật sẽ bị hao và thường sẽ có nhiều bọt gas liên tục. Thường xuyên mở nắp chai để xí bớt gas và hơi trong chai mật. Tốt nhất là nên bảo quản tại nơi khô ráo thoáng mát. Bỏ tủ lạnh cũng được nhưng phải chú ý tránh để bung nắp hao mật ong một cách đáng tiếc.

Đó là những chia sẻ của chúng tôi về hiện tượng mật ong rừng nguyên chất bung nắp chai gây nguy hiểm trong quá trình sử dụng. Chúng các bạn thành công trong việc lựa chọn cũng như cách bảo quản mật ong rừng nguyên chất.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Mật ong bị sủi bọt do đâu?

Chẳng những trị ho, chanh đào ngâm mật ong còn giúp làm đẹp hiệu quả

8 mẹo phân biệt mật ong thật mật ong giả cực đơn giản

Vậy là đã qua 2 mùa mật Nhân Thuỳ đã cung ứng hàng trăm hũ mật ong rừng chất lượng cao cho nhiều gia đình trên khắp Việt Nam, thông qua đó cũng phát sinh khá nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi liên quan tới cách phân biệt mật thật hay giả, cách để nhận biết….và vì sao Nhân Thuỳ lại bán giá đó? quá trình khai thác mật như thế nào?….Hôm nay chúng ta trao đổi với nhau về việc mật ong sinh khí gas?

Mật ong rừng trào nhiều bọt

Thông thường rất nhiều người dùng hiện tượng này để phân biệt mật thật và mật giả, mật nuôi và mật rừng. Điều này là hoàn toàn không có đúng và không có chính xác.

Vậy vì sao mật ong rừng lại thường sinh khí nhiều hơn mật ong nhà?

  • Thứ nhất : Quá trình khai thác người thợ rừng để một ít con non dính vào mật, hay con trưởng thành dính vào cục mật. Điều này là nguyên nhân căn bản gây chua mật và sinh rất nhiều khí gas.
  • Thứ 2: Mật ong có tính nóng, rất nóng. và đặc biệt là mật ong rừng cực kỳ nóng ” nhúng hành vào hành chín là vì đây” Nên quá trình vận chuyển sốc sốc gây nên các phản ứng hoá học sinh khí nhiều.
  • Thứ 3: Là nhiệt độ, nếu môi trướng nắng nóng kết hợp các yếu tố trên thì việc nổ chai mật ong rừng là chuyện thường.
  • Ngoài ra còn do mật để quá lâu, mật ong rừng để lâu, mật cũ, tổ ong cũ thường sinh rất nhiều khí.

Bạn có thể xem video:

Các bạn có thể quan tâm cùng trải nghiệm với Nhân Thuỳ tại đây: //nhanthuyfood.com/mat-ong-rung/

Tags: mật ong, Mật ong rừng, mật ong sinh khí ga, mật ong sinh nhiều bọt

Nếu bạn mua được một chai mật ong mà mở nắp ra nổ như rượu Champagne, thì bạn đã mua được một chai mật ong hoa rừng nguyên chất có nhiều ga rất tốt rồi nhé. Ngược lại mở ra mật đặc chẳng có chút ga nào thì nên xem xét lại loại mật này.

Trời mùa hè nóng bức. Nếu bạn mua phải một chai mật ong mà lắc lên lắc xuống chẳng thấy bọt khí nào và mở nắp không thấy tiếng nắp bật thì chắc bạn đã mua phải chai mật ong nuôi bằng đường hoặc mật mía rồi.

Để mua được mật ong nguyên chất từ thiên nhiên thì bạn nên tìm hiểu kỹ những nguyên nhân dưới đây, xem tại sao mật tự nhiên ong lại có ga, sủi bọt nhé.


Mật ong rừng thường có nhiều ga và sủi nhiều bọt hơn.

Tại sao mật ong bị sủi bọt?

Mật ong nổi bọt trắng là do nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể như sau:

1. Mật ong thu hoạch không xử lý công nghiệp

Có thể bạn không biết thực ra mật ong sau khi thu hoạch thường xuất hiện rất nhiều bọt khí.

Nguyên nhân tạo bọt là do lượng phấn hoa cũng như là sáp ong còn tồn tại trong mật gây nên. Trong quá trình mang mật về tổ, phấn hoa hoặc nhộng non sẽ dính vào ngòi ong và tạo ra nhiều khí gas hơn.

Điều này là cơ chế hoàn toàn tự nhiên của mật ong không gây ảnh hưởng đến chất lượng hay thành phần bên trong mật.

Còn đối với mật ong sau khi qua xử lý công nghiệp thì sẽ không xuất hiện bọt khí nữa vì nó đã được lọc sạch các tạp chất như phấn hoa, sáp ong, nhộng non, …

Hơn nữa, loại mật ong còn được cân bằng độ đặc, độ ngọt, có thêm chất bảo quản để kéo dài thời gian sử dụng nhưng điều này đã làm giảm một lượng dinh dưỡng đáng kể bên trong mật, không hoàn toàn tinh chất quý hiếm như lúc ban đầu.

2. Do nhiệt độ cao vào mùa hè

Nhiệt độ thay đổi cũng là yếu tố tạo nên bọt khí ở mật ong.

Vào những ngày thời tiết thay đổi bất thường làm cho nhiệt độ giữa môi trường ở ngoài và môi trường mật có sự chênh lệch lớn, từ đó làm cho mật ong sủi bọt nhiều hơn thậm chí còn có thể gây bung nắp chai.

Ngoài ra khi nhiệt độ cao, phấn hoa trong mật sẽ lên men tạo khí gas và khí gas này gặp môi trường kín, áp suất thay đổi cũng sẽ dễ dàng gây ra hiện tượng sủi bọt.

3. Do quá trình vận chuyển

Giống như lon bia, khi lắc qua lắc lại ga sẽ lên rất nhiều và mạnh. Mật ong cũng tương tự như vậy, vận chuyển cũng là một yếu tố làm cho mật ong sủi bọt khí rất nhanh.

Như bạn đã biết thành phần bên trong mật ong bao gồm nhiều chất enzyme, protein hay acid amin tạo độ kết dính cao và có khả năng sản sinh ra bọt khí.

Trong quá trình vận chuyển, dưới tác động của ngoại lực rung, lắc, xóc, nẩy làm cho các lớp bọt khí tích tụ ở phía trên chai mật ong.

Nếu lúc này bạn mở nắp chai sẽ làm mật bắn lên như khí gas hoặc thậm chí nếu nắp chai bằng nhựa mật có thể sủi bọt mạnh làm bung nắp chai.

4. Do loại hoa ong hút mật

Mỗi loại hoa thường sẽ có đặc điểm cũng như là thành phần dinh dưỡng khác nhau nên cũng tạo ra độ khác biệt ở khả năng tạo bọt khí. Ví dụ: Mật hoa nhãn và hoa chôm chôm sẽ rất nhiều bọt, nhưng ngược lại, mật hoa cafe hoặc mật hoa cao su lại tạo ra rất ít bọt.

Thông thường, nếu để ý bạn sẽ thấy mật ong rừng tạo bọt nhiều hơn mật ong nuôi do phạm vi hút mật cũng như sự phong phú của các loài hoa.

Tuy nhiên, mật ong rừng vào cuối mùa [tầm cuối tháng 5 đến tháng 6 Dương Lịch] thường là khi mật ong đã ăn gần hết mật trong tổ, chỉ còn sót lại một ít, mật có màu đen sậm, mùi hắc thì tạo bọt khí rất ít.

5. Do lượng nước trong mật ong cao

Thông thường hàm lượng nước trong mật ong dao động trung bình từ 16→ 22% , nếu dưới 19% thì mật ong sẽ không bị lên men và có thể bảo quản lâu.

Tuy nhiên nếu vượt qua mức nêu trên, mật ong sẽ bị loãng, lúc này các phân tử hóa học sẽ ngậm nước làm tăng khả năng dạo động giữa các phân tử khi gặp tác động ngoại lực. Các phân tử này càng dao động nhiều sẽ càng sinh ra bọt.

6. Phụ thuộc độ già của mật

Nếu khai thác khi các ô chứa mật chưa bịt kín nắp hay còn gọi là mật non cũng là 1 nguyên nhân làm mật ong có bọt.

Bởi vì, khi ong thợ đem mật hoa về tổ còn phải dùng cánh để quạt cho bớt hơi nước rồi mới bịt kín nắp. Đây được gọi là công đoạn luyện mậy, tạo ra được lượng mật tinh túy nhất. Tuy nhiên, thông thường vào mùa hè thì đa phần mật già hay non cũng đều có rất nhiều ga.

Mật ong có ga, bị sủi bọt có tốt không?

Như đã nói ở trên, có rất nhiều nguyên nhân mà mật ong nguyên chất có hiện tượng sủi bọt, nhiều khí ga. Mật ong rừng lấy từ nhiều loại hoa thì càng nhiều khí ga.

Như vậy bọt khí là một thành phần của mật ong do phản ứng hóa học, vật lý tự nhiên gây nên, không phải do quá trình lên men hay mật bị hỏng.

Do đó bạn không cần lo ngại hiện tượng sủi bọt ở mật ong sẽ gây ảnh hưởng đến người dùng. Mật sủi bọt nhưng dưỡng chất bên trong vẫn được bảo toàn, không gây hại cũng như không sản sinh ra những chất độc hại cho con người.

Ngoài ra, hiện tượng sủi bọt ở mật ong còn là phương pháp giúp bạn phân biệt mật ong thật giả vì chỉ có mật ong thiên nhiên mới tạo ra nhiều bọt khí.


Rót mật ong từ từ theo thành chai sẽ giúp hạn chế hiện tượng sủi bọt

Cách giúp mật ong bớt sủi bọt

Dưới đây là một số cách giúp giảm hiện tượng nhiều khí ga, sủi bọt cho mật ong:

  • Tránh hiện tượng rung lắc hoặc di chuyển mật ong quá nhiều.
  • Tránh việc vặn nắp chai/ lọ đựng mật ong quá chặt [nhưng vẫn phải đủ kín] để bọt khí có thể thoát ra ngoài.
  • Thường xuyên mở nắp chai để xì bớt khí gas trong chai mật.
  • Khi rót mật vào chai, bạn cũng không nên rót quá đầy dẫn đến trường hợp khi vận chuyển chai mật bị lắc mạnh, nếu vào mùa hạ nắng nóng, bọt khí trong chai sẽ tăng lên có thể làm bung nắp chai mật.
  • Vớt bớt sáp ong, phấn hoa và nhộng non trước trên bề mặt trước khi đóng nắp.
  • Nếu mật mới khai thác nên hạn chế việc đong mật nhiều lần.
  • Bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ ổn định [khoảng từ 22 đến 32 độ C], tránh ánh nắng mặt trời và nơi có nhiệt độ cao.
  • Nếu thời tiết quá nóng, bạn có thể cho hũ đựng mật ong vào tầng mát tủ lạnh [ lưu ý là nhiệt độ phải trên 20 độ C và chỉ bỏ mật ong vào tủ lạnh vào những thời điểm nóng nhất trong ngày như buổi trưa, tránh để lâu làm mật ong bị kết tinh].

Cách rót mật ong vào chai không bị sủi bọt

Đối với mật ong nuôi thì việc rót rất đơn giản không có khó khăn gì nhưng với mật ong rừng thì rất dễ bị sủi bọt trong quá trình rót.

Giống như rót cốc bia. Để hạn chế bọt thường sẽ rót nhẹ để bia bám vào thành cốc chảy dần xuống. Rót mật ong cũng vậy, bạn rót nhẹ sao cho mật ong chảy từ từ bám vào thành chai chảy xuống.

Nếu vào mùa hè, thời tiết nóng, mật sẽ dễ dàng bị sủi bọt hơn, tốt nhất trước khi rót mật bạn nên đặt chai/lọ đựng mật ong vào chậu nước lã ngay từ đêm hôm trước cho giảm nhiệt và tiến hành rót mật từ sáng sớm hôm sau khi trời còn mát mẻ.

1. Rót nhẹ từ từ cho mật ong bám vào thành chai chảy dần xuống

Nếu được bạn hãy cho mật ong vắt sẵn vào một cái bình có vòi.

Sau đó nghiêng chai không và rót mật vào chai hoặc mở vòi ra, làm sao để mật ong chảy bám theo thành chai xuống đáy là được.

Bạn nên rót với tốc độ chậm, đều và giữ nguyên tư thế cho đến lúc đầy chai mật ong thì ngưng.

Ngoài ra, trong quá trình rót mật bạn có thể dùng thêm khăn voan lót vào miệng chai để lọc các phấn hoa, sáp ong hoặc con ong có lẫn trong mật.

2. Dùng phễu rót nhẹ

Bạn dùng phễu đặt lên miệng chai nhỏ.

Tiếp theo nghiêng nhẹ để mật chảy vào phễu và từ từ bám vào thành chai. Bạn nên thực hiện động tác này nhẹ nhàng, đều đặn, tránh mật trào ra ngoài phễu.

Ngoài ra, bạn nên lưu ý khi rót mật tránh rót đầy chai nên để vơi vơi, giúp hạn chế mật sủi bọt sẽ trào ra ngoài.

3. Dùng cây đũa dài

Bạn sử dụng một cây đũa dài để thẳng đứng xuống bên trong chai. 

Sau đó từ từ rót nhẹ mật lên cây đũa để mật bám vào thân đũa và dễ dàng chảy xuống chai. Các động tác này bạn nên khéo léo một tí để tránh mật tràn không kịp chảy xuống.

Và giống như cách sử dụng phễu, bạn nên hạn chế rót mật quá đầy.

Kết luận

Sau những thông tin trên, bạn đã hiểu tại sao mật ong lại có ga, và bị sủi bọt chưa? Như vậy mật ong có ga và bị sủi bọt là một hiện tượng tốt, giúp dễ dàng phân biệt được mật ong thật và mật ong giả. Và mật ong rừng nguyên chất thì thường ga và bọt khí sẽ nhiều hơn mật ong nuôi. Nếu bạn mua được chai mật ong mở nắp ra mà bật tung nắp như rượu Champagne thì quá tuyệt vời và yên tâm rồi nhé!

Bắc Hương

Video liên quan

Chủ Đề