Vì sao con cái cần trò chuyện với cha mẹ các vấn đề liên quan tới tiền bạc?

Bước sang độ tuổi dậy thì, song song với việc phát triển về thể chất, con bạn sẽ có những thay đổi rõ rệt về mặt tâm lý. Ở giai đoạn này, sự phát triển cái tôi ở trẻ sẽ khiến con có xu hướng đòi hỏi cha mẹ tôn trọng những sở thích cá nhân và những quyết định của mình hơn. Ngoài ra, có thể nói đây là một giai đoạn chuyển giao trách nhiệm từ phụ huynh sang con cái. Cha mẹ sẽ cần phải bớt quan tâm đến những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống của con, tập cho con kỹ năng tự lập và chịu trách nhiệm, dần trao cho con quyền quyết định trong một số vấn đề cuộc sống. Đây cũng là một giai đoạn khá nhạy cảm và trẻ sẽ rất dễ phát triển theo hướng tiêu cực nếu không được tôn trọng cũng như uốn nắn đúng cách.

Rất nhiều gia đình định nghĩa sai về sự tôn trọng dẫn đến những vấn đề tiêu cực trong mối quan hệ của bố mẹ và con cái. Tôn trọng không phải là bất chấp đồng ý những yêu cầu dù rất phi lý từ con cái, cũng không phải để con “tự lực cánh sinh” trong những quyết định quan trọng về nghề nghiệp, sở thích cũng như cách sống…

Vậy thế nào là tôn trọng đúng cách? Tôn trọng là việc bố mẹ cư xử đúng mực, không xâm phạm đến quyền riêng tư của con cái, có thái độ quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc và sức khỏe của con cái, từ đó có thể hỗ trợ con trong việc đưa ra các quyết định hợp lý nhất. Khi các con nhận được sự tôn trọng từ bố mẹ, chúng sẽ ý thức hơn với hành động, cuộc sống của mình để hoàn thiện nhân cách và có những bước tiến dài trên quá trình phát triển bản thân. 

1. Kiềm chế thể hiện cái tôi của bản thân

Việc tôn trọng con cái đúng cách không hề khó nhưng yêu cầu các bậc phụ huynh phải kiên nhẫn và biết giữ cái tôi của mình ở mức thấp nhất. Chẳng gì tệ hơn hai cái tôi quá lớn đi kèm với hai ý kiến trái ngược nhau. Nhiều bố mẹ nghĩ rằng “Mình sinh ra con, con làm gì cũng phải theo ý mình. Sai là cấm thôi, sao phải giải thích?” – Điều này rất phản khoa học. Dẫu biết bạn muốn tốt cho con nhưng việc quan tâm không đúng cách sẽ đem lại phản ứng ngược, mối quan hệ của cha mẹ và con cái đột nhiên căng thẳng, rạn nứt.

Chưa kể rằng, tâm lý của trẻ ở tuổi vị thành niên rất bất ổn và cái tôi muốn thể hiện mình quá lớn. Điều này khiến trẻ dễ dàng phản kháng lại tất cả những gì chống đối mình chỉ để khẳng định bản thân. Điều này có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho sức khoẻ thể chất và tinh thần cũng như định hướng tương lai của con trẻ. Do đó, hãy cố gắng bình tĩnh và học cách kiềm chế cái tôi của bản thân khi nói chuyện với con để tránh những hệ luỵ không mong muốn.

2. Tôn trọng nhưng vẫn cần kỷ cương

Hãy đặt ra kỷ luật và nguyên tắc ứng xử trong gia đình để con không vi phạm những lễ giáo căn bản. Tuy nhiên, nghiêm khắc khác với độc tài. Khi cần, bạn vẫn nên lắng nghe quan điểm của con và xem xét, khuyên nhủ con thật công tâm. Đừng để con nghĩ rằng bố mẹ quá lớn tuổi và khác biệt thế hệ nên không thể nào hiểu mình, từ đó con có thể trở nên sống khép kín và tự ý quyết định các cuộc sống của bản thân mà không chia sẻ cùng gia đình.

3. Không đem con ra so sánh

Trong giai đoạn dậy thì, con sẽ rất nhạy cảm khi bị so sánh với ai đó hoặc với chính hình ảnh của bố mẹ trong quá khứ. Các bậc cha mẹ nên chú ý tránh việc làm tổn thương này. Khi so sánh, các bậc phụ huynh đã vô hình có những hành động ép con phải đạt đến hình mẫu mà bạn mong muốn. Điều này khiến con thu mình, khép kín và xa lánh bố mẹ hơn. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, thế nên hãy tôn trọng và cùng con phát triển sự khác biệt của mình trở thành thế mạnh khẳng định bản thân.

4. Tôn trọng khoảng không riêng của con

Trong giai đoạn dậy thì, trẻ sẽ phát triển ý thức về cuộc sống riêng tư của mình hơn và có thể sẽ hạn chế quây quần cùng bố mẹ như ngày còn bé hay chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của mình với các thành viên trong gia đình. Thay vì cố gắng để chạm đến thế giới riêng đó, các bậc phụ huynh hãy tôn trọng con bằng cách để cho con có những góc riêng tư của mình.  Một vài hành động nhỏ như gõ cửa khi vào phòng con, xin phép khi sử dụng đồ của con, không trách móc khi con dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn gia đình… có thể giúp con cảm nhận được mình đang được tôn trọng như một người trưởng thành.

Học cách tôn trọng con cái trong giai đoạn dậy thì là một nhiệm vụ thú vị nhưng cũng đầy thử thách với các bậc phụ huynh. Hy vọng những bí quyết trên đây sẽ giúp bạn đồng hành cùng con trong quá trình trưởng thành thật hiệu quả. Chúc bạn may mắn!

Chúng ta có thể dành thời gian cho công việc, cho đam mê, cho cuộc sống riêng và quên rằng quỹ thời gian dành cho cha mẹ mình là điều thật sự cần được ưu tiên: mình càng trưởng thành – cha mẹ càng già đi. Khi tình yêu đủ lớn, bạn sẽ nhận ra rằng: tài sản quý giá nhất của cha mẹ là không gì khác là các con. Hãy nhớ lại hành trình trưởng thành của mình đều có bóng dáng của cha mẹ, thế nên hãy sắp xếp thời gian, lắng nghe, thấu hiểu và thể hiện tình yêu của mình dành cho đấng sinh thành mỗi ngày nhé!

Những tiến bộ công nghệ hiện nay cùng với sức mạnh của mạng xã hội sẽ giúp chúng ta đến gần với cha mẹ hơn là ta nghĩ. Nếu không có thời gian thăm nom cha mẹ ở xa thì những cuộc gọi video sẽ giúp nối kết tình thân mỗi ngày. Nhưng bạn sử dụng dễ dàng không có nghĩa là cha mẹ cũng thành thạo. Hãy dành thời gian hướng dẫn cha mẹ sử dụng thiết bị thông minh, cách gọi điện video hay nhắn tin thoại, đổi ngôn ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt và đôi khi bạn sẽ cần thêm thời gian để giúp cha mẹ chọn lọc thông tin trên mạng xã hội đấy!

Đừng mất kiên nhẫn vì đã hướng dẫn nhiều lần nhưng cha mẹ vẫn “học trước quên sau”. Bạn ơi, những lúc như thế hãy hít một hơi thật sâu, nhớ lại khi ta còn nhỏ, từng là một đứa trẻ tò mò luôn miệng hỏi “vì sao”, “như thế nào”, cha mẹ đã kiên nhẫn giải thích cho ta. Nếu có thể, bạn hãy chuẩn bị những mẩu giấy nhớ nho nhỏ ghi tóm tắt hướng dẫn sử dụng dán ở nơi dễ thấy, để cha mẹ an tâm “thực hành” những khi không có mặt bạn nhé.

Càng trưởng thành thì càng muốn về nhà – câu nói này thật sự không sai. Nơi ngày xưa bạn muốn rời khỏi nhanh nhất để khám phá thế giới giờ lại chính là nơi bình yên và an toàn nhất để trở về. Bạn sẽ nhận ra rằng dù lớn chừng này rồi thì khi về quê bạn vẫn là một đứa trẻ, được cha mẹ chăm từng bữa cơm, giấc ngủ. Mà không chỉ bạn mong được về nhà đâu, cha mẹ còn ngóng trông bạn nhiều hơn nữa. Khoản tiền bạn chuyển về nhà mỗi tháng với cha mẹ không quý bằng một bữa cơm cả nhà quây quần bên nhau. Ở đó, cha tất tả chạy ra chợ tìm mua con gà thả vườn hay bó rau tươi để mẹ nấu những món con thích ăn nhất và cả nhà có thể gắp thức ăn cho nhau như những ngày con còn nhỏ. Lúc đó bạn sẽ cảm nhận được sâu sắc cảm giác “mong lần nào con về mọi người vẫn sẽ luôn ở đó”. Nhận lại và cho đi những gì không quan trọng, miễn còn được gặp cha mẹ thì nhà còn là nơi để về, đúng không nào?

Có khi nào bạn tự hỏi đã bao lâu rồi mình chưa đi du lịch cùng cha mẹ? Nếu chưa đủ tiền xây nhà to cho cha mẹ thì bạn hoàn toàn có thể làm những điều trong khả năng của mình như sắp xếp mỗi năm một chuyến du lịch cùng cả nhà. Những chuyến đi ngắn lẫn dài ngày sẽ là những khoảnh khắc đáng nhớ trong “hành trình già đi” của cha mẹ. Cũng như chúng ta, cha mẹ cũng cần được đi đây đi đó, thay đổi môi trường và tìm hiểu thêm những điều thú vị.

Tuy nhiên, đừng quên lưu ý trở ngại chủ yếu khi lên kế hoạch đi du lịch cùng phụ huynh chính là sự “lỗi nhịp” giữa hai thế hệ. Bạn còn trẻ khỏe nên thường thích những địa điểm xa xôi độc lạ, trong khi cha mẹ sức khỏe không còn ở độ thanh xuân sẽ khó lòng bắt kịp. Để giải quyết trở ngại này, bạn có thể tìm kiếm các tour “du lịch chậm”: địa điểm đẹp lạ, không khó di chuyển, thời tiết dễ chịu, thời gian chuyến đi thong thả và đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Khi tình yêu đủ lớn, chắc chắn bạn có thể lên kế hoạch chuyến đi hoàn hảo để cả nhà có thời gian đáng nhớ bên nhau.

"Nuôi con trăm tuổi lo đến 99 năm". Với nhiều bậc phụ huynh, nỗi lo lớn nhất khi con trưởng thành là mãi chưa lập gia đình, chưa có bạn đời đồng hành qua những bão giông của cuộc đời. Nếu mãi chưa thể cho cha mẹ một nàng dâu hay chàng rể thì cũng đừng lo lắng quá nhé. Hãy giải thích cho cha mẹ hiểu quan trọng là cả nhà được mạnh khỏe, bên nhau mỗi năm sang đã hạnh phúc lắm rồi.

Để đấng sinh thành được an tâm tận hưởng cuộc sống hơn nữa, bạn có thể thay phụ huynh “tính toán” luôn việc chu toàn kế hoạch chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm trước rủi ro. Mua bảo hiểm nhân thọ có thể xem là giải pháp đảm bảo tương lai bền vững, mang đến nhiều cơ hội hơn để bạn trải nghiệm những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống cùng mẹ cha.

>> Xem thêm: Khái niệm bảo hiểm nhân thọ là gì?

Hãy tích cực hành động hơn nữa để góp thêm những “viên gạch” củng cố mái ấm gia đình, để mỗi khi ta mệt mỏi trở về bên cha mẹ thì lại được tiếp thêm hơi ấm và trở nên vững vàng hơn. Prudential tin rằng chỉ cần yêu thương đủ lớn, mọi trở ngại sẽ đều trở nên nhỏ bé. Bạn có đồng ý không nào?

Video liên quan

Chủ Đề