VBT văn 7 Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải VBT Ngữ Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Câu 1 [trang 44 VBT]: Chứng minh trong nghị luận là gì?

Trả lời:

Em chọn phương án: [C] Là phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó.

Câu 2 [trang 44 VBT]: Bài tập trang 43 SGK

Trả lời:

a, Luận điểm của bài văn là: Con người đừng bao giờ sợ sai lầm.

Các câu thể hiện luận điểm:

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b, Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm là:

- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết nơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ.

- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.

Luận cứ đưa ra thuộc loại: luận cứ chứng minh, giải thích.

Đánh giá luận cứ: luận cứ có tính thực tế, áp dụng chung cho tất cả mọi người.

c, Cách lập luận chứng minh của bài này khác bài Đừng sợ vấp ngã ở chỗ:

- Kết hợp giữa dẫn chứng và lí lẽ.

- Dẫn chứng đưa ra mang tính chung, phổ quát.

Câu 3 [trang 45 VBT]: Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng nói dối có hại.

Trả lời:

- Nói dối có hại cho người nghe: gây ra những sự hiểu nhầm, những tác động tai hại đến suy nghĩ và cả hành động của người nghe, có thể khiến họ làm những việc gây hậu quả tồi tệ cho bản thân và người xung quanh.

- Nói dối có hại cho bản thân người nói dối: đánh mất lòng tin của mọi người dành cho mình, sống trong sự dằn vặt ân hận vì có những lỗi lầm không thể bù đắp lại được.

- Nói dối tạo không khí nghi ngờ, mất tin cậy lẫn nhau: mọi người không sẵn sàng đặt lòng tin vào nhau, không khí luôn trong trạng thái căng thẳng, đề phòng cao độ, không tạo được sự đồng cảm sẻ chia.

Câu 4 [trang 46 VBT]: Đông gật gù bảo Nam: “Các cụ ngày xưa nói chí lí thật, đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nam cãi: “Tục ngữ chỉ nói thế thôi, chứ làm gì có chuyện đi một ngày đàng, học một sàng khôn như thế”. Theo em, để thuyết phục Nam tin vào câu tục ngữ. Đông cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đông sẽ phải chứng minh điều gì?

Trả lời:

a, Theo em, Đông cần phải chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.

b, Đông phải chứng minh: có học hỏi, có cầu thị tiếp thu sẽ thu nhận được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để trưởng thành hơn.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Ngữ Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 2

Câu 2 [trang 50 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Lời giải chi tiết:

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Ý kiến cần chứng minh: Có cố gắng, nỗ lực nhất định sẽ thành công.

- Phạm vi dẫn chứng: thực tiễn đời sống [những điều chứng kiến, những điều trải qua, những điều đọc được, nghe thấy được,...]

b. Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ, khẳng định câu tục ngữ đã đưa ra một nhận định, bài học đúng đắn.

- Thân bài:

+ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: mài sắt và nên kim biểu trưng cho điều gì?

+ Mọi việc trong đời sống không tự nhiên mà đến, mỗi người có một cuộc sống khác nhau, sự khác nhau đó quyết định phần lớn bởi nỗ lực.

+ Chỉ có tự thân nỗ lực, con người mới có thể đạt được ước mơ, mong muốn của mình.

- Kết bài: Khẳng định giá trị mà bài học từ câu tục ngữ đem lại cho chúng ta.

Câu 3

Câu 3 [trang 51 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên.

                            [Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bày có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Lời giải chi tiết:

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Luận điểm cần chứng minh: Có quyết tâm thì mọi việc đều có thể giải quyết.

- Tìm các lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh: Lấy ý từ bài thơ.

- Rút ra bài học cho bản thân: Lòng quyết tâm là chìa khóa của thành công.

b. Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu bài thơ, khẳng định bài thơ đã nêu ra một chân lí đúng đắn.

- Thân bài:

+ Trong cuộc sống, không phải việc nào cũng dễ dàng, con người sẽ gặp phải rất nhiều điều khó khăn, trắc trở.

+ Nhưng mọi khó khăn trắc trở đều có thể giải quyết được nếu con người có đủ quyết tâm.

+ Quyết tâm là chìa khóa để mở mọi cánh cửa.

- Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân.

d. So sánh hai đề ở bài tập 2 và 3 với đề mẫu trong SGK: các đề này đều dùng phép lập luận chứng minh, giải thích để chứng minh tính đúng đắn của một câu tục ngữ hoặc bài thơ.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 [trang 49 VBT]: Cách nào trong các cách sau dùng để chứng minh cho một luận điểm trong phép lập luận chứng minh?

Trả lời:

Em chọn phương án: B. Nêu rõ luận điểm cần chứng minh, trình bày và phân tích các dẫn chứng để chứng minh.

Câu 2 [trang 50 VBT]: Bài tập 1, trang 51 SGK

Trả lời:

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Ý kiến cần chứng minh: Có cố gắng, nỗ lực nhất định sẽ thành công.

- Phạm vi dẫn chứng: thực tiễn đời sống [những điều chứng kiến, những điều trải qua, những điều đọc được, nghe thấy được,...]

b. Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ, khẳng định câu tục ngữ đã đưa ra một nhận định, bài học đúng đắn.

- Thân bài:

   + Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: mài sắt và nên kim biểu trưng cho điều gì?

   + Mọi việc trong đời sống không tự nhiên mà đến, mỗi người có một cuộc sống khác nhau, sự khác nhau đó quyết định phần lớn bởi nỗ lực.

   + Chỉ có tự thân nỗ lực, con người mới có thể đạt được ước mơ, mong muốn của mình.

-Kết bài: Khẳng định giá trị mà bài học từ câu tục ngữ đem lại cho chúng ta.

Câu 3 [trang 51 VBT]: Bài tập 2,trang 51 SGK

Trả lời:

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Luận điểm cần chứng minh: Có quyết tâm thì mọi việc đều có thể giải quyết.

- Tìm các lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh: Lấy ý từ bài thơ.

- Rút ra bài học cho bản thân: Lòng quyết tâm là chìa khóa của thành công.

b. Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu bài thơ, khẳng định bài thơ đã nêu ra một chân lí đúng đắn.

- Thân bài:

   + Trong cuộc sống, không phải việc nào cũng dễ dàng, con người sẽ gặp phải rất nhiều điều khó khăn, trắc trở.

   + Nhưng mọi khó khăn trắc trở đều có thể giải quyết được nếu con người có đủ quyết tâm.

   + Quyết tâm là chìa khóa để mở mọi cánh cửa.

-Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân.

d. So sánh hai đề ở bài tập 2 và 3 với đề mẫu trong SGK: các đề này đều dùng phép lập luận chứng minh, giải thích để chứng minh tính đúng đắn của một câu tục ngữ hoặc bài thơ.

Câu 4 [trang 51 VBT]: Nhóm học tập của em thảo luận sôi nổi về cách chứng minh luận điểm “không có việc gì khó”. Có hai ý kiến khác nhau được đưa ra. Em hãy nhận xét: Làm theo cách nào thì chứng minh sẽ rõ ràng và lí thú hơn? Vì sao?

Trả lời:

Em chọn cách: [a]

Bởi vì: Trình bày theo cách này, luận cứ sẽ rõ ràng, rành mạch và logic hơn, làm nổi bật được luận điểm, các luận cứ ở cách này cũng khách quan, không bị mang cái nhìn chủ quan của người trình bày.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 [VBT Ngữ Văn 7] khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Ngữ văn lớp 7 | Giải VBT Ngữ văn 7 Tập 1, Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề