Vật ab =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu được

27/08/2021 759

A. Ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm

B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm

C. Ảnh ảo , cùng chiều với vật và cao 1cm

Đáp án chính xác

D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho một thấu kính L có độ tụ D=5điôp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 10cm:

Xem đáp án » 27/08/2021 8,522

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80cm. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án » 27/08/2021 7,535

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và cách thấu kính một khoảng 20cm. Khi đó ta thu được:

Xem đáp án » 27/08/2021 7,488

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án » 27/08/2021 7,042

Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là:

Xem đáp án » 27/08/2021 5,683

Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm cho ảnh A'B' cùng chiều, cao gấp hai lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án » 27/08/2021 2,490

Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính [A nằm trên trục chính] của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB  và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50cm. Tiêu cự của thấu kính bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 2,445

Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,568

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và thu được ảnh cách thấu kính một đoạn 30cm. Vật sáng AB cách thấu kính một đoạn là:

Xem đáp án » 27/08/2021 925

Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính [hình bên]. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án » 27/08/2021 763

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:

Xem đáp án » 27/08/2021 482

Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20cm một khoảng 60cm . Ảnh của vật nằm:

Xem đáp án » 27/08/2021 457

Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự f=−10cm, cách thấu kính d=20cm. Ảnh thu được:

Xem đáp án » 27/08/2021 286

Một học sinh đeo kính cận có độ tụ D=−2dp. Tiêu cự của thấu kính này là:

Xem đáp án » 27/08/2021 131

: Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính phân kì có tiêu cự OF = OF’ = f = 12cm; AB cách thấu kính một khoảng OA = d = 24cm, A nằm trên trục chính.

a] Dựng ảnh A’B’ của AB qua TKPK.

b] Tính khoảng cách từ ảnh đến TK [d’ = OA’] và chiều cao của ảnh [h’ = A’B’].

Các kí hiệu quy ước:

- Độ cao của vật: h= AB

- Độ cao của ảnh: h’ = A’B’

- Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d = OA

- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: d’ = OA’

Đặt vật AB = 2 [cm] trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 [cm], cách thấu kính một khoảng d = 12 [cm] thì ta thu được

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 [cm].

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.

D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 [cm].

Các câu hỏi tương tự

Hai thấu kính  L 1 L 2  có tiêu cự lần lượt là  f 1 = 20   c m ,   f 2 = 10   c m đặt cách nhau một khoảng l=55 cm, sao cho trục chính trùng nhau. Đặt vật AB cao 1 cm trước thấu kính L 1 .

a] Để hệ cho ảnh thật thì phải đặt vật trong khoảng cách nào?

b] Để qua hệ thu được 1 ảnh thật có chiều cao bằng 2 cm và cùng chiều với vật AB thì phải đặt vật AB cách thấu kính  L 1   đoạn bằng bao nhiêu?

Cho thấu kính phân kì  L 1  có tiêu cự  f 1  = -18 cm và thấu kính hội tụ  L 2  có tiêu cự f2 = 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính  L 1  một khoảng  d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A’B’.Tìm l để A’B’ có độ lớn không thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chính. Tính số phóng đại của ảnh qua hệ lúc này

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 [cm], qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 15 [cm].

B. f = 30 [cm].

C. f = -15 [cm].

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là

A. 15cm          

B. 30cm           

C. -15cm         

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 15cm

B. 30cm

C. -15cm

D. -30cm

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 [cm] cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.

A. 4 [cm].

B. 6 [cm].

C. 12 [cm].

D. 18 [cm].

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 [cm] cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 [cm].

B. 6 [cm].

C. 12 [cm].

D. 18 [cm].

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15 [cm] cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 [cm].

B. 6 [cm].

C. 12 [cm].

D. 18 [cm]

Video liên quan

Chủ Đề