Truyền chuyển động có máy hình thức

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 30: Biến đổi chuyển động giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Lời giải:

– Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

– Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

– Chuyển động của vô lăng: chuyển động quay

– Chuyển động của kim máy: chuyển động tịnh tiến.

Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròng của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?

Lời giải:

– Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến không đều.

– Khi tay quay đổi hướng so với chiều ban đầu thì con trượt 3 sẽ đổi hướng.

– Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròng của tay quay.

– Cơ cấu hoạt động: trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.

Lời giải:

– Không thể biến đổi chuyển động tinh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít.

– Cơ cấu này thường được dùng trong các vòi nước dùng cơ cấu vít- đai ốc, trục của một số máy công cụ để chuyển động.

Lời giải:

Thanh lắc 3 sẽ lắc qua lắc lại.

Lời giải:

Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được.

Lời giải:

Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy, …

Lời giải:

– Cấu tạo: tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.

– Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ. Chuyển động của tay quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

– Ứng dụng: máy khâu đạp chân, cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước, …

Lời giải:

Tay quay – con trượt Bánh răng – thanh răng
Giống – Đều có cấu tạo gần giống nhau gồm: tay quay, thanh truyền và giá đỡ.
Khác

Dùng con trượt

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Dùng thanh lắc

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

Lời giải:

– Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ. Chúng được nối với nhau bằng các khớp quay.

– Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay đều trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

– Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy.

Lời giải:

– Cơ cấu tay quay – thanh lắc: máy khâu đạp chân, quạt máy [tuốc năng], …

– Cơ cấu tay quay – con trượt: điều chỉnh bấc của bếp dầu, …

Trong chiếc xe đạp của em, khớp nào là khớp quay?

Đề bài

Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của chiếc xe đạp trong hình 29.1 và trả lời câu hỏi sau:

- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?

- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?

Lời giải chi tiết

- Cần truyền chuyển động quay để tạo chuyển động quay cho bánh xe

- Số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp thì số vòng quay của líp nhiều hơn số vòng quay của đĩa, giúp cho bánh sau quay nhanh, xe sẽ chuyển động nhanh hơn.

Loigiaihay.com

ư ơ TRUYỀN VÀ BIẾN Đổl CHUYEN động Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động ? Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ câ'u truyền chuyển động. - TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG ? Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành. Mỗi bộ phận được đặt ở các vị trí khác nhau. Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của chiếc xe đạp trong hình 29.1 và trả lời các câu hỏi sau : b Hình 29.1. a] Xe đạp ; b] Cơ cấu truyền chuyển động. Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì : Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. Vậy, nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. - Bộ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Truyền động ma sát - truyền động đai Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động [cho vật khác] là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. a b Cấu tạo bộ truyền động đai [h.29.2] Hình 29.2. Truyền động đai Hai nhánh đai mặc song song Hai nhánh đai mắc chéo nhau ì. Bánh dẫn ; 2. Bánh bị dẫn ; Dây đai. Cấu tạo bộ truyền động đai gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2 và dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. Em hãy cho biết bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì ? Nguyên lí làm việc Khi bánh dẫn 1 [có đường kính Dj] quay với tốc độ nd [nj] [vòng/phút], nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 [có đường kính D2] sẽ quay với tốc độ nbd [n2] [vòng/phút], tỉ số truyền i được xác định bởi công thức : i _ nM n2 = Dị nd nj D2 ni D2 hay n2 = n, X D2 Từ hệ thức trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng ? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào ? ứng dụng Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm yiệc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau, nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kéo... Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi. Truyền động ăn khớp Để khắc phục sự trượt của truyền động đai, người ta dùng truyền động ăn khớp. Một cặp bánh răng hoặc đĩa - xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp. Bộ truyền động ăn khớp điển hình là truyền động bánh răng và truyền động xích [h.29.3]. Hình 29.3. Các bộ truyền động ăn khớp a] Truyền động bánh tăng ; b] Truyền động xích. Bánh dẫn ; 2. Bánh bị dẫn. 1. Đĩa dẫn ; 2. Đĩa bị dẫn ; 3. Xích. Cấu tạo bộ truyền động Quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu sau : Bộ truyền động bánh răng gồm : Bộ truyền động xích gồm : Muốn truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau, có thể dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau. Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì ? Tính chất Nếu bánh 1 có số răng Zj quay với tốc độ ni [vòng/phút], bánh 2 có số răng z2 quay với tốc độ n2 [vòng/phút] thì tỉ số truyền : Z, z2 hay n2 = rq X Zị. z2 Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng [hoặc đĩa xích] nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn. ứng dụng - Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác định và được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy thiết bị khác nhau như : đồng hồ, hộp số xe máy... - Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như trên xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển... Ghi nhớ Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đểu được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.. Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là tỉ số truyền i : ị - nbd _ n2 _ Dị _ Zị nd n, D2 Z2 Câu hỏi Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động. Cho biết phậm vi ứng dụng của các bộ truyền động. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ?

- Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

II. Bộ truyền động đai

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a. Cấu tạo bộ truyền động đai

- Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

- Gồm 3 bộ phận chính

+ Bánh dẫn

+ Bánh bị dẫn

+ Dây đai

- Giới thiệu vật liệu dây đai, bánh dẫn

+ Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt

+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv

b. Nguyên lí làm việc

Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.

Nguyên lý làm việc

- Tỉ số truyền

với:

    • i là tỷ số truyền
    • nd ,n1 là tốc độ [vòng/phút] của bánh dẫn
    • nbd, n2 là tốc độ [vòng/phút]  của bánh bị dẫn
    • D1: đường kính bánh dẫn
    • D2: đường kính bánh bị dẫn

- Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính

- Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại

- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.

- Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.

c. Ứng dụng

- Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau; được sử dụng rộng rải như : máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

- Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trược nên tỉ số truyền bị thay đổi

- Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp

2. Truyền động ăn khớp

- Truyền động bánh răng

- Truyền động xích

a. Cấu tạo

- Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia

- Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng

- Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn

- Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích

b. Tính chất

Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

c. Ứng dụng

- Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc  với nhau ; có tỉ số truyền xác định; được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau; tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy ,máy nâng chuyển vv...

Tham khảo thêm Lý thuyết Công nghệ 8: Bài 30. Biến đổi chuyển động

Video liên quan

Chủ Đề