Trường Đại học Vinh thành lập năm nào

3 trường thuộc Trường ĐH Vinh được thành lập là Trường Sư phạm, Trường Kinh tế, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Mới đây, Hội đồng trường Trường ĐH Vinh nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ bảy để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng của trường.

Tại kỳ họp, Hội đồng trường ĐH Vinh đã thống nhất cao và quyết nghị thành lập 3 trường và 1 viện trực thuộc là Trường Sư phạm, Trường Kinh tế, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến.

TS Nguyễn Ngọc Hiền, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Vinh chủ trì kỳ họp. Ảnh: vinhuni.edu.vn

Cùng đó, Hội đồng trường cũng thống nhất và bổ nhiệm 2 Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh. Trong đó, 1 phó hiệu trưởng được bổ nhiệm lại là TS Trần Bá Tiến. Một Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm mới là TS Nguyễn Thị Thu Cúc, Trưởng khoa Kinh tế.

Thanh Hùng

GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Cần Thơ vừa ký thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc.

[Baonghean.vn] - Sáng 28/10, Trường Đại học Vinh và Viện Sư phạm xã hội tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập Khoa lịch sử [1968-2018]. Dự lễ có đại diện Văn phòng Tỉnh ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh và một số trường đại học.

Được thành lập vào tháng 8/1968, Khoa Sử cùng với các khoa khác của trường Đại học Sư phạm Vinh [nay là Đại học Vinh] đã có nhiều nỗ lực cố gắng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Trong 50 năm, Khoa đã đào tạo hàng chục ngàn cử nhân lịch sử, các sinh viên của Khoa lần lượt trở thành những hạt nhân cốt cán đang giảng dạy môn Sử các nhà trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và THPT trên địa bàn cả nước.

PGS. TS Trần Vũ Tài - Viện trưởng Viện Sư phạm xã hội đọc diễn văn ôn lại chặng đường 50 năm thành lập khoa Lịch sử. Ảnh: Nguyễn Hải

Hiện tại, trên 42% giáo viên của Khoa có trình độ Tiến sĩ, trong đó Sư phạm sử có trên 90%. Từ chỗ chỉ đào tạo Cử nhân sư phạm lịch sử, đến nay, Khoa đã được giao đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ lịch sử. Ngoài giảng dạy, Khoa lịch sử còn tham gia đóng góp nhiều công trình, chuyên đề nghiên cứu lịch sử quan trọng của tỉnh và cả nước. Khoa đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba, nhiều lần được Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, UBND tỉnh Nghệ An tặng Bằng khen. 

 

Bước vào thời kỳ phát triển mới, Khoa tái cấu trúc lại, theo đó sát nhập và tách thành Viện Sư phạm xã hội và Viện Khoa học xã hội và nhân văn để đào tạo ngành Sử theo hướng chuyên sâu, đa ngành, đáp ứng nhu cầu nhân lực mới của xã hội.

GS.TS, Nhà giáo ưu tú Đinh Xuân Khoa - Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho tập thể Khoa lịch sử Đại học Vinh. Ảnh: Nguyễn Hải

Đến dự lễ kỷ niệm, đại diện Đảng ủy - Ban Giám hiệu ĐH Vinh, đại diện Viện Sư phạm xã hội và các cựu giáo viên, cựu sinh viên đã phát biểu, cùng nhau ôn lại các hồi ức về chặng đường 50 năm phấn đấu; tri ân các thầy cô giáo và xây đắp những dự định, kế hoạch mới cho ngành lịch sử trên những chặng đường tiếp theo.

Đại diện Ban giám hiệu Trường ĐH Vinh trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho 3 cá nhân giáo viên có thành tích xuất sắc của khoa Lịch sử. Ảnh: Nguyễn Hải

Nhân kỷ niệm 50 năm thành lập khoa Lịch sử, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đã trao Bằng khen cho 1 tập thể và 3 cá nhân có đóng góp xuất sắc trong xây dựng và phát triển của Khoa.

Trên cơ sở tổ chức lại Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh đã thành lập trường Kinh tế thuộc đơn vị này. Trường Kinh tế gồm các khoa đào tạo: Khoa Kế toán, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Tài chính Ngân hàng, khoa Kinh tế.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường lần thứ XXXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, kế hoạch năm học 2021 - 2022, vừa qua, Trường Đại học Vinh [Nghệ An] đã tổ chức Lễ Công bố Nghị quyết thành lập Trường Kinh tế và trao Quyết định bổ nhiệm viên chức quản lý các đơn vị.

Tại buổi lễ, GS.TS. Nguyễn Huy Bằng, Hiệu trưởng Nhà trường đã trao Quyết định điều động, bổ nhiệm TS. Thái Thị Kim Oanh - Phó Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Kinh tế.

Trường Kinh tế thuộc Trường Đại học Vinh được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Khoa Kinh tế. Trường Kinh tế gồm các khoa đào tạo: Khoa Kế toán, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Tài chính Ngân hàng, khoa Kinh tế.

Dịp này, Trường Đại học Vinh cũng đã Công bố Nghị quyết thành lập các trường khác như Trường Sư phạm, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến trao.

Được biết, Trường Sư phạm thuộc Trường Đại học Vinh được thành lập trên cơ sở sát nhập, tổ chức lại các đơn vị: Viện Sư phạm Tự nhiên, Viện Sư phạm xã hội, Khoa Giáo dục, Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm. Trường Sư phạm sẽ bao gồm các khoa đào tạo: Khoa Toán, Khoa Vật lý, Khoa Hóa học, Khoa Sinh học, Khoa Tin học, Khoa Ngữ văn, Khoa Lịch sử, Khoa Địa lý, Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Giáo dục Mầm non, Khoa Giáo dục Tiểu học, Khoa Tâm lý - Giáo dục. Trường có 1 trung tâm là Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm.

Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Trường Đại học Vinh được thành lập trên cơ sở sát nhập, tổ chức lại các đơn vị: Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Luật. Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn có các khoa đào tạo: Khoa Luật học; Khoa Luật kinh tế; Khoa Chính trị và Báo chí; Khoa Du lịch và Công tác xã hội. Ngoài ra, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn có các trung tâm: Trung tâm Tư vấn pháp luật, Trung tâm Lữ hành - Du lịch, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng.

Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Công nghệ thông tin. Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến gồm có: Khoa Đào tạo trực tuyến và các trung tâm: Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Quản lý và phát triển học liệu, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ giáo dục số.

Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Vinh, tiền thân là Khối Trung học Phổ Thông Chuyên Toán-Tin của trường Đại học Sư phạm Vinh. Hay còn gọi là 'trường Bộ' để nhằm phân biệt với các trường trung học phổ thông trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, là một trường chuyên công lập chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Vinh, Việt Nam, trực thuộc Đại học Vinh.

Trường Trung học phổ thông Chuyên
Đại học VinhĐịa chỉThông tinTên khácLoạiThành lậpHiệu trưởngSố học sinhKhuôn viênWebsiteTổ chức và quản lýPhó hiệu trưởng

số 2, đường Bạch Liêu, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

,

Nghệ An

,

Việt Nam

Chuyên ĐH Vinh
Trung học phổ thông chuyên
1966
TS. Phạm Xuân Chung
~1300 học sinh
Trường nằm trong khuôn viên Đại Học Vinh - Cơ sở 1
truongthptchuyen.vinhuni.edu.vn
Tiến sĩ Lê Xuân Sơn
Tiến sĩ Nguyễn Ánh Dương
Tiến sĩ Trần Mạnh Hùng

Tháng 10 năm 1966, theo quyết định của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, lớp chuyên Toán đặc biệt đầu tiên gồm 36 học sinh [tiền thân của Trường THPT Chuyên - Đại học Vinh ngày nay] được khai giảng trên mảnh đất sơ tán Yên Dạ của xã miền núi Thạch Bình, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Sau nhiều lần mở rộng quy mô, Trường hiện là cơ sở đào tạo đa lĩnh vực dành cho các học sinh có năng khiếu về: toán học, vật lý, hóa học, sinh học, tin học, văn học và tiếng Anh.

Mục lục

  • 1 Giáo dục
    • 1.1 Giáo viên
    • 1.2 Lãnh đạo khối qua các thời kì
  • 2 Cơ sở vật chất
    • 2.1 Phòng học
    • 2.2 Phòng thí nghiệm
  • 3 Tuyển Sinh vào lớp 10 Chuyên các năm học
  • 4 Thành tích
    • 4.1 Tuyển sinh vào đại học
    • 4.2 Kì thi học sinh giỏi quốc gia
    • 4.3 Olympic Quốc tế
      • 4.3.1 Olympic Toán học Quốc tế
      • 4.3.2 Olympic Toán học châu Á Thái Bình Dương
      • 4.3.3 Olympic Vật lý Quốc tế
  • 5 Cựu học sinh
    • 5.1 Khoa học và Giáo dục
    • 5.2 Kinh doanh
    • 5.3 Cán bộ quản lý
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Giáo dụcSửa đổi

Giáo viênSửa đổi

Hơn 55 năm xây dựng và phát triển, tập thể các thầy cô giáo của Trường THPT chuyên - Đại học Vinh đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng. Nhiều công trình nghiên cứu của cán bộ đã được đăng ở các tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nước. Các thầy cô giáo Trường còn tham gia viết sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Hiện nay đơn vị có hơn 70 cán bộ, trong đó có 10 tiến sĩ, 6 GVC, 35 thạc sĩ, số còn lại đều có trình độ cử nhân sư phạm hệ chính quy và 2 cán bộ hành chính.

Một trong những giáo viên tiêu biểu trong việc viết sách đó là thầy giáo Quách Văn Long - Giáo viên bộ môn Hóa Học, nổi tiếng với những quyển sách bồi dưỡng HSG đang phát hành tại khắp các nhà sách trên cả nước.

Hiện nay, trường đang tạo 2 hệ: Hệ Chuyên và Hệ Chất Lượng Cao [Không chuyên].

Lãnh đạo khối qua các thời kìSửa đổi

CHỦ NHIỆM KHỐI

Họ và tên Thời gian
Vũ Thế Hưu 1966 - 1970
Nguyễn Văn Bàng 1970 - 1975
Nguyễn Đình Nhân 1975 - 1986
Đào Tam 1986 - 1993
Nguyễn Quang Vinh 1993 - 1998
Mai Văn Tư 1998 - 2011
Nguyễn Văn Thuận 2011 - 2018
Phạm Xuân Chung 2019 đến nay

PHÓ CHỦ NHIỆM KHỐI

Họ và tên Thời gian
Lưu Danh Hương ?
Nguyễn Trọng Thịnh ?
Nguyễn Cảnh Vạn ?
Lê Đình Thanh 1993 - 1994
Nguyễn Thị Hoài Phương 1994 - 1997
Mai Văn Tư 1997 - 1998
Nguyễn Hồng Vinh 1998 -?
Lê Xuân Sơn 2007 đến nay
Nguyễn Ánh Dương 2013 đến nay
Trần Mạnh Hùng 2013 đến nay

Cơ sở vật chấtSửa đổi

Phòng họcSửa đổi

Trường sử dụng hai nhà học là nhà học G - 5 tầng và nhà học Đa Năng - 4 tầng với quy mô trên 40 phòng học.

Phòng thí nghiệmSửa đổi

Nhà Trường có ba phòng Thí nghiệm: Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. Mỗi phòng thí nghiệm được xây dựng quy mô với những trang thiết bị hiện đại, phục vụ và đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ giáo viên và học sinh trong nhà trường.

Ngoài ra, ký túc xá, sân vận động, thư viện của nhà trường không phải xây dựng riêng mà được sử dụng khu ký túc xá, sân vận động, thư viện có quy mô rất lớn của Trường Đại học Vinh.

Tuyển Sinh vào lớp 10 Chuyên các năm họcSửa đổi

Trước năm 2019, đề thi tuyển sinh của trường THPT Chuyên Đại Học Vinh là một đề riêng biệt. Tuy nhiên, do một số tính chất khách quan nên từ kì thi tuyển sinh năm học 2019 - 2020, trường sử dụng chung đề thi các môn chuyên với trường THPT Chuyên Phan Bội Châu [Đề của Sở GD&ĐT Nghệ An]

Hệ Chuyên sẽ tuyển sinh đầu vào bằng cả hình thức sơ tuyển và xét tuyển điểm thi chuyên, còn hệ Chất lượng cao sẽ tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển học bạ và xét tuyển từ những bạn trượt từ các lớp chuyên.

Trong kì thi tuyển sinh năm học 2020 - 2021 và 2021 - 2022, trường liên tiếp là trường THPT Chuyên có thí sinh đăng ký dự thi môn chuyên Tiếng Anh cao nhất các trường chuyên thuộc khu vực Bắc Trung Bộ. Chính vì thế, tỉ lệ chọi của lớp Chuyên Anh thường rất cao và có sự cạnh tranh cực kỳ gay gắt.

Thành tíchSửa đổi

Tuyển sinh vào đại họcSửa đổi

Tỉ lệ thi đậu vào Đại học hàng năm của trường đều đạt trên 99% và luôn có những học sinh đạt điểm Thủ khoa hay thuộc nhóm những học sinh có điểm thi cao nhất cả nước.

Từ năm 2011 đến năm 2014, Nhà trường đã dần cải thiện vị trí của mình trên BXH kết quả thi của 2700 trường THPT trên cả nước [trong đó có 77 trường THPT Chuyên]. Năm 2014, Trường THPT Chuyên Đại học Vinh có thứ hạng là 20 trong danh sách những trường THPT tốt nhất cả nước.

Trường là 1 trong 2 trường tốt nhất của tỉnh Nghệ An [Cùng với trường THPT Chuyên Phan Bội Châu]

Kì thi học sinh giỏi quốc giaSửa đổi

Là một trường chuyên cấp quốc gia, các đội tuyển của Chuyên Đại Học Vinh được tham dự trực tiếp kì thi học sinh giỏi quốc gia mà không phải tham gia các kỳ thi cấp tỉnh và thành phố. Tính đến nay đã có trên 350 học sinh giỏi Quốc gia, nhiều học sinh đạt giải Báo Toán học và Tuổi trẻ, Vật lý và Tuổi trẻ. Chất lượng của trường luôn được đảm bảo lẫn đầu vào và đầu ra, khẳng định vị thế và vai trò của trường chuyên trong thời kì mới.

Đặc biệt, trong kì thi chọn HSG Quốc gia năm học 2020 - 2021, trường có 1 học sinh là em Thiều Đình Minh Hùng là Á Khoa HSG Quốc Gia môn Toán [Chỉ đứng sau trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Thành Phố Hồ Chí Minh]. Điều này càng khẳng định rõ chất lượng giáo dục của nhà trường.

Olympic Quốc tếSửa đổi

Trường đã đào tạo 13 học sinh đạt giải Toán Quốc tế [IMO] và khu vực châu Á Thái Bình Dương [APMO]..

Olympic Toán học Quốc tếSửa đổi

  1. Lê Ngọc Chuyên [IMO 1976] - Huy chương Đồng
  2. Nguyễn Tuấn Hùng [IMO 1978] - Huy chương Đồng
  3. Mai Thanh Hoàng [IMO 2002] - Huy chương Đồng
  4. Phạm Thái Khánh Hiệp [IMO 2002] - Huy chương Đồng
  5. Lê Hồng Quý [IMO 2006] - Huy chương Đồng
  6. Dương Trọng Hoàng [IMO 2008] - Huy chương Đồng
  7. Đinh Lê Công [IMO 2013] - Huy chương Bạc

Olympic Toán học châu Á Thái Bình DươngSửa đổi

  1. Nguyễn Trí Dũng [APMO 1997] - Huy chương Bạc
  2. Nguyễn Xuân Tương [APMO 1998] - Huy chương Bạc
  3. Ngô Anh Tuấn [APMO 1999] - Huy chương Bạc
  4. Trần Đức Sơn [APMO 2000] - Huy chương Bạc
  5. Phan Đăng Khoa [APMO 2001] - Huy chương Bạc

Olympic Vật lý Quốc tếSửa đổi

1.Đậu Hải Sơn [IPhyO 1980]

Cựu học sinhSửa đổi

Từ khi thành lập đến nay, Trường đã đào tạo trên 9 ngàn học sinh tốt nghiệp THPT, phần lớn trong số đó đã tiếp tục học lên và nhiều người đã trở thành những nhà khoa học, những nhà kinh tế giỏi, những cán bộ quản lý xuất sắc, những chuyên viên giỏi của các trường Đại học, các viện nghiên cứu, các cơ quan nhà nước.

Khoa học và Giáo dụcSửa đổi

  1. PGS.TS Đại tá Lê Mỹ Tú [k. 1] - Nguyên Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã - Ban Cơ yếu Chính phủ
  2. GS.TSKH. Trung tướng Phạm Thế Long [k.2] – nguyên Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự, nguyên Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam
  3. PGS.TS Trần Ngọc Giao [k.2] - Nguyên Giám đốc Học viện quản lý giáo dục
  4. PGS.TS Nguyễn Cảnh Lương [k.3] - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  5. GS.TSKH Đinh Nho Hào - Viện Toán học Việt Nam
  6. PGS.TS Ngô Sỹ Tùng [k.5] - P.Hiệu trưởng trường ĐH Vinh
  7. GS.TSKH Lê Tuấn Hoa [k.6] - Viện trưởng Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam
  8. TS Trần Đình Châu [k.10] - P.Vụ trưởng, giám đốc BĐH dự án THCS – Bộ GD&ĐT

Kinh doanhSửa đổi

  1. TS. Phan Toàn [k.2] – Tổng giám đốc công ty Mapro;
  2. TS. Võ Văn Mai [k.6]- nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn HIPT [1] Lưu trữ 2013-08-15 tại Wayback Machine, sáng lập viên công ty FPT- nay là Tập đoàn FPT;
  3. Nguyễn Cảnh Tĩnh, [k24]Tổng Giám đốc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam [Vinalines]

Cán bộ quản lýSửa đổi

  1. TS. Đỗ Hữu Nghị [k.4] - nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận;
  2. TS. Trần Quyết Thắng [k.5] - nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh; nguyên Cục trưởng Cục Quản trị A – Văn phòng TW Đảng;
  3. Trần Phi Thường [k.6] – nguyên Phó cục trưởng Cục đường sắt Việt Nam;
  4. Nguyễn Đức Hải [K27] Phó Giám đốc CA Tỉnh

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Website chính chức: //thptchuyendhv.edu.vn Lưu trữ 2013-07-31 tại Wayback Machine

Video liên quan

Chủ Đề