Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp a b cách nhau 10cm

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10cm dao động cùng pha với tần số ƒ = 20Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là

A. 9

B.14

C.16

Đáp án chính xác

D.18

Xem lời giải

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz;. ?

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz;. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là

A. 9

B. 14

C. 16

D. 18

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 [cm] dao động theo các phương trình: [[u_1] = 0,2.cos[50pi t + pi ]cm ] và: [[u_1] = 0,2.cos[50pi t + [pi ][2]]cm ]. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5 [m/s]. Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.


Câu 4456 Vận dụng

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp $A,B$ cách nhau $10 [cm]$ dao động theo các phương trình: \[{u_1} = 0,2.cos[50\pi t + \pi ]cm\] và: \[{u_1} = 0,2.cos[50\pi t + \dfrac{\pi }{2}]cm\]. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là $0,5 [m/s]$. Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn $A,B$.


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Áp dụng công thức tính bước sóng: \[\lambda = vT = v\dfrac{{2\pi }}{\omega }\]

+ Áp dụng công thức tính số cực đại, cực tiểu của hai nguồn vuông pha: \[\dfrac{{ - L}}{\lambda } - \dfrac{1}{4} < k < \dfrac{L}{\lambda } - \dfrac{1}{4}\]

Phương pháp giải bài tập xác định cực đại - Cực tiểu trong giao thoa sóng --- Xem chi tiết

...

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi [∆] là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc [∆] dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng:

A.

4,45 cm.

B.

2,25 cm.

C.

2,45 cm.

D.

4,25 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

+ Số dãy hypebol cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn
→ Để M gần A nhất thì M phải thuộc dãy cực đại ứng với
+ Từ hình vẽ, ta có:

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2cách nhau 11 [cm] người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 [Hz]. và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 [cm/s], coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2là:

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 = 5cos100πt [mm]. Tốc độ truyền sóng v = 0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục Oxy thuộc mặt phẳng nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng với S1S2. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển động mà hình chiếu [P] của nó với mặt nước chuyển động theo phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1 =

    cm/s. Trong thời gian t = 2s kể từ lúc [P] có tọa độ x = 0 thì [P] cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa sóng:

  • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp

    dao động theo phương vuông góc mặt nước với phương trình lần lượt là
    . Những điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của
    sẽ:

  • Tại O có một nguồn phát sóng cơ với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8 cm; OB = 25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là:

  • Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16 Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi [∆] là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc [∆] dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp giống nhau A và B dao động với cùng biên độ 2 cm, cùng tần số 20 Hz, tạo ra trên mặt chất lỏng hai sóng truyền đi với tốc độ 40 cm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A đoạn 18 cm và cách B 7 cm có biên độ dao động bằng:

  • Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau Α và Β cách nhau 12cm dao động vuông góc với mặt nước. Gọi C là một điểm trên mặt nước, cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn ΑB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng λ = 1,6 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CD là?

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biênđộ cực đại trên đoạn thẳng

    là ?

  • Trong một thí nghiệm về dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần sồ=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A,B những khoảng

    sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dây cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm daođộng cùng pha cùng tần số20Hz, tốcđộtruyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Sốđường daođộng cựcđại và cực tiểu quan sátđược trên mặt nước là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi Δ là đường trung trực của đoạn MN. Trên Δ điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn

  • Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ:

  • Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng

    . Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CO là:

  • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha với S1S2=8,2 cm. Biết tần số sóng là 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

  • Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là

    . Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B lần lượt là d1 = 15cm, d2 = 20cm là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số

    . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại kháC. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại.

  • Hai điểm M, N nằmtrongmiềngiaothoanằmcáchcácnguồnsóngnhữngđoạnbằng d1M = 10 cm; d2M = 35 cm và d1N = 30 cm; d2N = 20 cm. Cácnguồnphátsóngđồngphavớibướcsóng

    . Trênđoạn MN cóbaonhiêuđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđại ?

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau AB=20cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=2cos[2πft+π/2] [mm] [với t tính bằng s]. Trên đoạn AB điểm dao động với biên độ 2mm ngược pha với trung điểm I của AB cách I một đoạn ngắn nhất là 2 [cm]. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = acosωt. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 2 cm và 5,5 cm. Tại thời điểm t, M1 có vận tốc dao động bằng 30 cm/s thì vận tốc dao động của M2 có giá trị bằng

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ

    cm thì M có li độ:

  • Hai nguồn A, B trên mặt nước dao động cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5 cm/s, AB = 9 cm. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại [không kể A, B] là:

  • Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số f = 24 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 16 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. M là điểm trên mặt nước.Biên độ dao động tại M có giá trị cực tiểu khi:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Kết quả của cuộc tấn công Xtalingrat của quân Đức là

  • Sự kiện đánh dấu Anh, Mĩ bắt đầu mở Mặt trận thứ hai ở tây Âu là:

  • Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrat ngày 2/2/1943 là:

  • Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã

  • Sự khủng hoảng về chính trị của các nước TBCN trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

  • Tình hình chung của các nước TB trong những năm 1924 – 1929 là :

  • Vì sao những năm 1919 – 1923, phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Âu?

  • Đặc điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở Châu Âu là:

  • Tình hình chung của phong trào công nhân ở các nước tư bản trong những năm 1924 – 1929 là:

  • Quốc tế Cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề