Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất có thấy mặt phẳng hình chiếu

Trắc nghiệm: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng C. 3

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có 3 mặt phẳng hình chiếu đó là mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh.

Tìm hiểu thêm về hình chiếu và mặt phẳng hình chiếu cùng Top Tài Liệu nhé!

– Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng chứa hình chiếu của vật thể

– Các mặt phẳng chiếu

+ Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.

+ Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.

+ Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.

– Hình chiếu là hình biểu diễn 3 chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản tạo nên hình chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.

*Phân loại hình chiếu

– Cách phân loại những hình chiếu thông thường như sau:

+ Hình chiếu thẳng góc: là loại hình biểu diễn đơn giản, hình dạng và kích thước của vật thể được bảo toàn, cho phép thể hiện một cách chính xác hình dạng, kích thước của vật thể. Những mỗi hình chiếu thẳng góc chỉ thể hiện được 2 chiều nên phải sử dụng nhiều hình chiếu để biểu diễn, đặc biệt là những vật thể phức tạp.

+ Thông thường có 3 hình chiếu phổ biến, bao gồm hình chiếu đứng [hướng từ mặt trước nhìn tới]. chiếu cạnh [hướng chiếu từ bên cạnh, bên phải nhìn sang bên trái], cuối cùng là chiếu bằng [hướng chiếu từ trên nhìn xuống dưới].

– Ngoài ra thì cũng có thể dùng thêm 3 hình chiếu nữa, đó là nhìn từ dưới lên trên, nhìn từ trái sang phải, nhìn từ mặt sau đến mặt trước. Trong đó những tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu, thể hiện các mặt của vật thể lên mặt phẳng chiếu.

– Hình chiếu trục đo: bản chất của hình chiếu này thể hiện cả 3 chiều của vật thể lên mặt phẳng chiếu, những tia chiếu song song với nhau, tùy theo phương chiếu là xiên góc hay là vuông góc, theo sự tương quan biến dạng của 3 chiều mà được phân ra các loại.

– Hình chiếu trục đo vuông góc

+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều ba hệ số biến dạng theo 3 trục bằng nhau

+ Hình chiếu trục đo vuông góc cân hai trong 3 hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một

+ Hình chiếu trục đo vuông góc lệch 3 hệ số biến dạng theo ba trục không bằng nhau

– Hình chiếu trục đo xiên góc

+ Hình chiếu trục đo xiên góc đều

+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân

+ Hình chiếu trục đo xiên góc lệch

– Hình chiếu phối cảnh: sử dụng phép chiếu xuyên tâm, những tia chiếu hội tụ về tại một điểm gọi là điểm tụ. Dựa trên số lượng của điểm tự mà chia ra hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, 2 điểm tụ hay 3 điểm tụ.

– Ngoài ra, còn có hình chiếu phối cảnh Curvilinear perspective dùng khung cơ sở là mạng đường cong, thể hiện cả hướng nhìn từ trên xuống, từ thấp từ dưới lên. Hình chiếu phối cảnh rút gọn khoảng cách Foreshortening khiến khoảng cách trông gần hơn về hướng người xem.

Câu 1: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Lời giải:

Có 3 phép chiếu đó là:

+ Phép chiếu xuyên tâm. Đặc điểm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm

+ Phép chiếu song song. Đặc điểm: các tia chiếu song song với nhau

+ Phép chiếu vuông góc. Đặc điểm: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?

Lời giải:

– Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

Câu 3: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?

Lời giải:

Gồm 3 hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng

18/06/2021 2,498

Page 2

18/06/2021 803

A. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước vật thể

B. Mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên vật thể

C. Mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể

D. Cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án chính xác

Page 3

18/06/2021 4,349

A. Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng

B. Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng

D. Cả 2 đáp án đều sai

Đáp án chính xác

60 điểm

NguyenChiHieu

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu? A. 1 B. 2 C. 3

D. 4

Tổng hợp câu trả lời [2]

3

C. 3 Đó là mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng thì:

A. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sangtrái 900

B. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900

C. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sangtrái 900

D. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900

Trả lời:

Đáp án đúng:

B. mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng thì mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900

Cùng Top lời giải tìm hiểu về vấn đề này nhé!

1. Phương pháp góc chiếu thứ nhất

a. Khái niệm

Đây là một trong những phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để có được các bản vẽ kỹ thuật, chủ yếu là cho các hình chiếu chính tả. Phép chiếu chính tả là một phương pháp đồ họa được sử dụng để thể hiện các cấu trúc hoặc đối tượng ba chiều thành các hình ảnh chiếu phối cảnh khác nhau được gọi là các khung nhìn. Chế độ xem chính tả thường bao gồm chế độ xem trên cùng, chế độ xem trước và chế độ xem bên. Phép chiếu góc đầu tiên là một trong những phương pháp được sử dụng cho các bản vẽ chiếu chính tả và được quốc tế chấp nhận trừ Hoa Kỳ. Trong phương pháp chiếu này, đối tượng được đặt trong góc phần tư thứ nhất và được đặt ở phía trước mặt phẳng thẳng đứng và phía trên mặt phẳng ngang.

b. Đặc điểm

- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu.

-Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

-Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên phải hình chiếu đứng.

* Phương pháp

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:

A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn: Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

- Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh [nét đứt]

- Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

* Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:

- Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o

- Xoay P3 sang phải một góc 90o Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ Hình 2

* Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật

- Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A

- Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A => Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu.

3.Phương pháp chiếu góc thứ ba

a. Khái niệm

Đây là một phương pháp chiếu phối cảnh khác được sử dụng để thể hiện các đối tượng ba chiều bằng cách sử dụng một loạt các khung nhìn hai chiều. Trong phép chiếu góc thứ ba, đối tượng 3D được chiếu được đặt vào góc phần tư thứ ba và được đặt phía sau mặt phẳng thẳng đứng và bên dưới mặt phẳng ngang. Không giống như trong phép chiếu góc thứ nhất trong đó mặt phẳng chiếu được cho là mờ, các mặt phẳng trong suốt trong phép chiếu góc thứ ba. Phương pháp chiếu này chủ yếu được sử dụng ở Hoa Kỳ và Nhật Bản quy định việc sử dụng lược đồ chiếu góc thứ ba cho các kiểu dáng công nghiệp để chế tạo sản phẩm.

b. Đặc điểm

- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể.

- Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mphc bằng được mở lên trên, mphc cạnh được mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên cùng mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

- Phương pháp chiếu góc thứ ba

Phương pháp Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:

A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

* Đường biểu diễn:

- Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

- Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh [nét đứt]

- Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

* Vị trí các hình chiếu

Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ:

- Xoay P2 lên trên một góc 90o

- Xoay P3 sang trái một góc 90o

Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ Hình 4.

* Vị trí các hình chiếu theo PPCG 3 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:

Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A

Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A => Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các nước châu Mỹ và một số nước khác

Video liên quan

Chủ Đề