Trong âm nhạc lớp 7 mà em đã học có mấy thể loại bài hát

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Ngày dạy: / / tại lớp: Ngày dạy: / / tại lớp: Tiết: 21 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Mục tiêu: - Kiến Thức :Nhận biết một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh hoạ của từng thể loại, từ đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách s ắp xếp thể loại hợp lí. - Kỹ Năng :Yêu cầu học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6 và hát lời ca theo đúng giai điệu. - Thái Độ : HS hứng thú và tích cực qua phần âm nhạc thường thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Đàn Guitar hoặc đàn Organ. - Băng nhạc và máy bài hát Đi cắt lúa và một số bài hát minh hoạ cho một số thể loại bài hát: Ru con, Nối vòng tay lớn, Hò kéo pháo, Bắc kim thang, Tình ca, Đội ca. - Bảng phụ viết bài TĐN số 6. 2. Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc. - Trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
  2. - Nêu tên và cho ví dụ 6 thể loại bài hát III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. [1 phút] 2. Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài TĐN số 6 và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: [4 phút] Câu 1: Bài bài TĐN là gì, ai sáng tác? [Xuân về trên bản, nhạc và lời: Nguy ễn Tài Tuệ] Câu 2: Bài TĐN viết ở nhịp mấy, Có mấy câu, mỗi câu có mấy câu? [Nhịp hai bốn, có 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp] 3. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng I. Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. [10 Ghi bài phút] XUÂN VỀ TRÊN BẢN [Trích] Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ Điều khiển Đọc gam - Đọc thang âm: Thực hiện - Ôn tập: Trình bày bài TĐN số 6 kết hợp vổ tay theo Yêu cầu nhịp, theo phách, đánh nhịp. Trình bày - Hai em lên trình bày TĐN số 6, giáo viên nhận xét cho điểm.
  3. Ghi bảng II. Nội dung 2: Âm nhạc thường thức. Ghi bài MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Thuyết trình - Dựa theo bài “Một số thể loại bài hát” trong SGK, Ghi nhớ giáo viên giảng trên 6 đề mục sau đây: Hát ru, Hành khúc, Bài hát lao động, bài hát sinh hoạt – vui chơi, Bài hát trữ tình – tình ca, Bài hát nghi lễ – nghi thức. 1.Hát Ru: Minh hoạ - là những bài hát có âm điệu khoan thai , nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như để ru cho trẻ ngủ.Lời ca trong GV cho Hs Nhận xét và các bài hát ru thường nói về tình cảm mẹ con. nghe bài hát và ghi bài nhận xét Vd: Ru con dân ca nam bộ Mẹ yêu con [nguyễn văn tý] 2. Hành khúc: GV cho HS - Là những bài hát có âm điệu khỏe mạnh ,hùng tráng, HS nghe bài hát và tiết tấu phù hợp cho đòan người đi đều bước. Các bài nghe,nhận nhận xét tính hành khúc thường được dàn nhạc kèn diễn tấu trong xét ghi bài chất của bài. các cuộc duyêt binh diễu hành..... Vd : Tiến về sài gòn Tiến bước dưới quân kì 3. Bài hát lao động: GV cho HS - Những bài hát này thường phù hợp với các động tác nghe bài hát có lao động như chèo thuyền ,kéo thuyền , kéo gỗ, leo núi, Cảm nhận động tác lao dệt vải.... ghi bài
  4. động và nhận Vd: Hò hụi, hò giã gạo. xét bài hát lao Hò kéo pháo. động là gì? 4. Bài hát sinh họat vui chơi: GV hỏi khi sinh họat - Là bài có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát HS ghi bài chúng ta trong sinh họat khi đi chơi cắm trại trong các ngày lễ thường hát hội... nhũng bài có Vd: Bốn phương trời giai điệu như thế nào? Bắc kim thang GV cho HS 5. Bài hát trữ tình tình ca: HS nghe bài nghe vài bài - Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề hát và ghi bài hát và nội cập đến tình yêu, đấùt nước, con nguời. dung nói lên Vd: Tình ca điều gì? Chị tôi bài hát ở thể loại này có 6. Bài hát nghi lễ nghi thức. tính chất như HS trả lời và - Những bài hát này có tính chất nghiêm trang, dùng thế nào? ghi bài trong nghi lễ, chào cờ , mặc niệm, có khi là bài hát riêng của một tổ chức đòan thể.... Vd: Tiến quân ca[văn cao] Hồn tử sĩ [lưu hữu Phứớc] Kết luận - Việc phân chia các thể loại cũng chỉ mang tính chất tương đối, trừ trường hợp nội dung và tính chất âm Cảm nhận nhạc thật rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi bài hát xếp ở thể
  5. loại này nhưng về mặt nào đó vẫn có thể đặt vào thể loại kia. - Ví dụ: Nhạc hành khúc là một thể loại nhưng nó có Mở rộng thể dùng trong các nghi lễ, nghi thức. Tình ca cũng có thể là một bài hát về đề tài lao động [ Tát nước đêm Lắng nghe trăng nói về công việc lao động nhưng lại là một khúc tình ca …]. 4. Củng cố,Luyện tập: Trình bày bài TĐN số 6 kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp. Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác nhau và xếp vào 6 thể loại bài hát đã học. [7 phút] 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Luyện bài TĐN số 6. Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác nhau và xếp vào 6 thể loại bài hát đã học.

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: ANTT: Một số thể loại bài hát để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: ANTT: Một số thể loại bài hát được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

21-04-2014 692 11

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7 gồm những bài hát:

1.Mái trường mến yêu

Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu

Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói
Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên
Khi giọt sương lóng lánh vẫn còn đọng trên lá
Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ
Cho từng ánh mắt trẻ thơ, cho từng khúc nhạc dịu êm.
ĐK:
Như thời gian êm đềm theo tháng năm
Như dòng sông lượn đều theo cơn gió
Mang tình tình yêu của thầy đến với chúng em

Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời

Nhạc sĩ: Lê Quốc Thắng

Sinh ngày: 07/09/1962

Thể loại nhạc:Nhạc thiếu nhi,nhạc trẻ,..

Ca khúc tiêu biểu:Búp bê bằng bông,phố xa,..

Giải thưởng: Giải ba ca khúc 'Kỉ niệm cao nguyên'

2.Lý cây đa

Trèo lên quan dốc ngồi gốc ối a cây đa 
Rằng tôi lý ối a cây đa 
Ai đem ôi à tính tang tình rằng 
Cho đôi mình gặp xem hội cái đêm rằm 
Rằng tôi lý ối a cây đa 

Chẻ tre đan nón kìa nón ối a ba tầng 


Rằng tôi lý ối tầng ba tầng 
Ai đem ôi à tính tang tình rằng 
Cho cô mình đội xem hội cái đêm trăng rằm 
Rằng tôi lý ối a sáng trăng


3.Chúng em cần hòa bình

Lời 1 :
Để loài người chung sống trong hòa bình.
Để đàn em được vui ca học hành.
Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh.
Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương. 
ĐK :Chúng em cần bầu trời hòa bình.
Chúng em cần bầu trời hòa bình.
Trên trái đất không còn chiến tranh.
Đấu tranh vì một nền hòa bình.
Đấu tranh vì một nền hòa bình.
Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh. 
Lời 2 :
Một nụ cười em bé khi chào đời.
Một giọng hát làm say mê lòng người.
Lời mẹ ru thiết tha trên vành nôi.
Một cuộc sống mến thương bao người mơ ước. 
ĐK :Chúng em cần bầu trời hòa bình.
Chúng em cần bầu trời hòa bình.
Trên trái đất không còn chiến tranh.
Đấu tranh vì một nền hòa bình.

Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh.

Nhạc sĩ: Lê Hoàng Long

Sinh năm:1930

Thể loại nhạc:Tình khúc 1954-1975

Ca khúc nổi bật: Gợi giấc mơ xưa

4.Khúc hát chim sơn ca

Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu.

 Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu, gọi nắng ban mai xua tan sương mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.

 Ơi sơn ca hỡi sơn ca.

 Em cũng gọi được như sơn ca gọi ánh trăng vàng gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ. 

Ta ca lên hãy ca lên! 

Hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca, để cánh chim câu rợp khắp thế gian bằng tiếng hát mê say của em.

Nhạc sĩ: Đỗ Hòa An

Sinh năm:1951

Thể loại nhạc: nhạc Quảng Ninh

5.Đi cắt lúa

Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng
Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng [ê].
Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát hương ê ê
Đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng [ê].

Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng vang lừng


Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng [ê].
Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát hương ê ê
Đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng [ê].


6.Khúc ca bốn mùa

Hạt nắng ... hạt nắng cho mẹ ra đồng .
Hạt Mưa ... Hạt mưa cho cây lúa trổ bông . 
Hạt nắng ... hạt nắng trên vai em đến trường .
Hạt mưa ... Hạt mưa cho cây vườn thêm xanh . 
Khi trời đổ nắng có mưa về dịu lai . 
Khi trời đầy mưa có nắng về sưởi ấm . 
Bốn mùa có nắng và có mưa .
Bốn mùa cây xanh và cây lớn .
Bốn mùa có nắng và có mưa .
Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi . 

Nhạc sĩ: Nguyễn Hải

7.Ca-chiu-sa

lời 1 : Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ .
Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ.
Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca-chiu-sa .
Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoa .
Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca-chiu-sa .
Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoa .
lời 2 : Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng .
Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng .
Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng .


8.Tiếng ve gọi hè

Khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè 
Và trong những tàn lá ve kêu hè hè hè
Chạy theo tiếng ve, từng cơn mưa về
Giọt sương âm vang trên lá tiếng ve bay đầy trong gió
Giọt sương long lanh trên những cánh hoa phượng thắm như màu ngọn cờ
Em đón mừng tiếng ve những ngày đầu mùa

Và em vẫy chào tiếng ve sau một mùa hè

Nhạc sĩ: Trịnh Công Sơn

Sinh ngày: 28/02/1931

Thể loại nhạc: Tình ca,nhạc phản chiến,..

Ca khúc nổi bật: Ánh sáng Mạc Tư Khoa,..

Giải thưởng:Âm nhạc hòa bình thế giới,..


Video liên quan

Chủ Đề