Tiêm thuốc giảm co có ảnh hưởng đến thai nhi

Hút thuốc lá Thuốc lá là nghiện phổ biến nhất ở phụ nữ có thai. Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ hút thuốc và những người hút thuốc lá nhiều có vẻ như đang tăng lên. Chỉ có 20% người hút thuốc bỏ thuốc trong thời kỳ mang thai. Carbon monoxide và nicotin trong thuốc lá gây ra thiếu oxy và co mạch, làm tăng nguy cơ sau đây:

Rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai là chất phổ biến nhất gây dị tật thai nhi. Uống rượu trong thời kỳ mang thai làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên. Rủi ro có thể liên quan đến lượng rượu tiêu thụ. Việc uống rượu thường xuyên làm giảm trọng lượng của trẻ khi sinh khoảng từ 1 đến 1,3 kg. Uống rượu thường xuyên, có thể chỉ khoảng 45 mL cồn nguyên chất [tương đương khoảng 3 ly] mỗi ngày, có thể gây ra hội chứng rượu ở bào thai. Hội chứng Rối loạn cồn trong thai nhi Hội chứng này xảy ra ở 2,2/1000 trẻ sinh sống; nó bao gồm chậm phát triển bào thai, các khuyết tật trên sọ mặt, tim mạch, và rối loạn chức năng thần kinh. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng khuyết tật về trí tuệ và có thể gây tử vong sơ sinh.

Mặc dù cần sa Cần sa [Cannabis] chất chuyển hoá chính có thể vượt qua rau thai, việc sử dụng cần sa không thường xuyên dường như không làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, làm thai chậm phát triển trong tử cung, hoặc các bất thường về hành vi thần kinh sau sinh. Tuy nhiên, xu hướng tiếp cận dễ dàng hơn và sử dụng cần sa rộng rãi hơn ở một số tiểu bang có thể dẫn đến sự hiểu biết về tác dụng của cần sa theo thời gian.

Ma tuý đá dùng để chỉ một nhóm thuốc gây nghiện được làm từ nhiều chất amphetamine; những loại thuốc này có xu hướng sử dụng tăng lên trong thai kỳ. Mặc dù các tác dụng phụ chưa được tìm hiểu nhiều, co thắt mạch của thai nhi và thiếu oxy thì có nguy cơ thai chết lưu, rau bong non, và có thể là dị tật bẩm sinh.

Chất ma túy gây ảo giác tùy thuộc vào loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ sau đây:

Thuốc gây mê hoặc thuốc ngủ bao gồm methylenedioxymethamphetamine [MDMA, hoặc thuốc lắc], rohypnol, ketamine, methamphetamine, và LSD [lysergic acid diethylamide].

Mặc dù tiêu thụ caffeine với số lượng lớn có thể làm tăng nguy cơ chu sinh là không rõ ràng. Việc tiêu thụ caffein với một lượng nhỏ [ví dụ, 1 cốc cà phê/ngày] có vẻ ít hoặc không gây nguy hiểm cho thai nhi, nhưng một số dữ liệu, không tính đến việc sử dụng thuốc lá và rượu, cho thấy rằng tiêu thụ một lượng lớn >7 cốc cà phê/ngày] làm tăng nguy cơ thai lưu, đẻ non, sinh nhẹ cân và sảy thai tự nhiên. Thức uống có chất cafeein theo lý thuyết ít gây nguy hiểm cho thai nhi.

Sử dụng aspartame [một chất thay thế đường ăn kiêng] trong thời kỳ mang thai vẫn còn đang là một câu hỏi cần được kiểm chứng. Chất chuyển hoá phổ biến nhất của aspartame, phenylalanine, được tập trung ở bào thai bằng cách vận chuyển tích cực qua rau thai; mức độc hại có thể gây ra khuyết tật về trí tuệ. Tuy nhiên, số lượng tiêu hoá phải ít hơn giới hạn cho phép và nồng độ phenylalanine ở thai phải thấp hơn nồng độ gây độc rất nhiều. Do đó, uống aspartame mức độ vừa phải [ví dụ, không quá 1 lít soda mỗi ngày] trong thời kỳ mang thai dường như ít gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, ở phụ nữ có thai bị bệnh phenylketon niệu Phenylketon niệu [PKU] , có dùng phenylalanine và do đó aspartame bị cấm.

Page 2

Page 3

Page 4

Yếu đuối!

Tâm Lý

Thậm chí khi quen bạn gái, tôi lại nghĩ nhỡ sau này mình không mang lại được hạnh phúc cho họ,...

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Mình mang thai bị cơn co từ sớm. Hiện 22 tuần mà đi lại nhiều hay nằm ngửa, nhất là chiều tối là cứng bụng và xuất hiện cơn co, mặc dù m nghỉ ngơi nhiều và hạn chế đi lại. Bác sỹ kê thuốc Spasmaverine khi nào có cơn co và đau thì uống, nhưng mình lại k thấy đau bụng, k biết là nên uống lúc nào. Bác sỹ khám thì lúc có cơn co luc không. Bạn nào có kinh nghiệm vụ này cho mình hỏi có cần uống thuốc thường xuyên k và uống nhiều đến tận ngày sinh thì có sao k? Mình nghĩ cái này là do cơ địa của từng người nên kinh nghiệm thực tế là quan trọng nhất, nên nhờ mọi người chia sẻ nhé!

Thuốc giảm co tử cung được chỉ định làm trì hoãn hoặc làm chậm thời gian sinh để có thời gian cho liệu pháp Corticosteroid có tác dụng đối với phát triển của phổi thai nhi. Các nhóm thuốc giảm co thường sử dụng trên lâm sàng:

  • Nhóm Beta-Adrenergic Agonists: Terbutaline; Salbutamol; Ritodrine.
  • Anti-Prostaglandin: Indomethacin.
  •  Magnesium Sulfate.
  • Nhóm chẹn kênh Calci: Nifedipine; Nicardipine.
  •  Nhóm chẹn thụ thể Oxytoxin: Atosiban.
  •  Nhóm Nitrate: Nitroglycerin.

Nhóm thuốc chẹn Beta giao cảm như salbutamol gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn: tim đạp nhanh, hạ huyết áp, thiếu máu cơ tim, tăng đường huyết, hạ calci máu,… nên hiện ít sử dụng để giảm co trên lâm sàng.

Nifedipin thuộc nhóm chẹn kênh calci, gây giãn cơ trơn tử cung nên có tác dụng giảm co, lựa chọn đầu tay trong thuốc giảm co tử cung, nếu không rơi vào trường hợp bị chống chỉ định. Thuốc ít tác dụng phụ và tương đối an toàn cho thai nhi. Các tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng thuốc: nóng đỏ bừng mặt, đau đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, chóng mặt, tụt huyết áp- xảy ra bất thường ở những người có huyết áp bình thường, suy tim, tăng  các men gan.

Atosiba là thuốc hoạt động theo cơ chế gắn kết trực tiếp lên oxytocin receptor, cạnh tranh với oxytocin, có tác dụng chuyên biệt cao trên cơ tử cung. Atosiban có hiệu quả làm chậm tiến triển chuyển dạ sinh non trong 7 ngày, cũng như nhóm ức chế kênh canxi, atosiban có lẽ có tác dụng phụ ít nguy hiểm hơn nhóm đồng vận bêta [chóng mặt, buồn nôn, tăng đường huyết, tăng nhịp tim, hạ huyết áp, phản ứng da tại nơi đưa thuốc vào…] và tần số xảy ra các tác dụng phụ này ít gặp, vì vậy hiện tại, atosiban được RCOG khuyến cáo cho điều trị cắt cơn co tử cung.

Nguồn: Nội khoa Việt Nam

[Visited 15.855 times, 1 visits today]

  • Tags:

Video liên quan

Chủ Đề