Thuốc trị tắc tia sữa

Chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây là vấn đề và thắc mắc của rất nhiều chị em đang gặp phải tình trạng tắc tia sữa. Việc chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây có gây ảnh hưởng gì đến nguồn sữa mẹ hay không là thắc mắc của rất nhiều mẹ. Tuy nhiên nếu không sử dụng thuốc tây thì tình trạng tắc tia sữa có thể dứt hẳn được hay không cũng rất quan trọng. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến các bạn một số thông tin để giải đáp chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây có an toàn không.

Nội dung chính

  • I. Khi nào cần chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây?
    • 1. Trường hợp cần sử dụng thuốc tây
    • 2. Tác dụng không mong muốn khi mẹ chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây
  • II. Các loại thuốc tây chữa tắc tia sữa an toàn
    • 1. Thuốc điều trị triệu chứng
      • 1.1 Paracetamol
      • 1.2 Ibuprofen
    • 2. Thuốc điều trị nhiễm khuẩn
      • 2.1 Flucloxacillin hoặc Dicloxacillin
      • 2.2 Vancomycin
      • 2.3 Trimethoprim kết hợp cùng sulfamethoxazole
    • 3. Thuốc kiểm soát hormone tham gia quá trình tiết sữa của mẹ
  • III. Lời khuyên cho các mẹ điều trị tắc tia sữa
  • IV. Các phương pháp điều trị tắc sữa an toàn, hiệu quả
    • Tăc tia sữa
    • Trị tắc sữa bằng thuốc tây
    • thuốc trị tắc sữa
    • Trị tắc sữa bằng thuốc tây
    • bài viết hữu ích

I. Khi nào cần chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây?

Có thể nói, với những chị em phụ nữ đang cho con bú thì việc uống thuốc tây cần phải được lưu ý nhiều hơn. Vì nó có thể gây ra các tác dụng phụ. Đặc biệt với những mẹ đang bị tắc tia sữa cần phải dùng đến thuốc tây thì các chất ở trong thuốc có thể đi vào nguồn sữa mẹ. Và di chuyển trực tiếp sang cơ thể của con. Chính vì thế mà cần phải có hướng dẫn cụ thể và chỉ định của bác sĩ thì các mẹ mới được chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây.

Chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây Có nên không?

1. Trường hợp cần sử dụng thuốc tây

Một số trường hợp sau đây cần phải chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây theo chỉ dẫn của bác sĩ như:

  • Các mẹ đã sử dụng rất nhiều cách để trị tắc tia sữa mẹ nhưng không mang lại hiệu quả như: Massage ngực, chườm ngực bằng nước nóng, vắt sữa bằng máy
  • Cơ thể người mẹ không thể chịu đựng được sự khó chịu và các đơn đau do tắc tia sữa gây ra. Các đơn đau thường kéo dài trong thời gian lâu mà không thể thuyên giảm mặc dù đã thử nhiều cách giảm đau.
  • Tắc tia sữa kéo dài khoảng 3-4 ngày nhưng không thuyên giảm thì cần phải đi khám bác sĩ ngay. Các mẹ không nên chịu đựng các cơn đau lâu ngày sẽ khiến cơ thể bị suy nhược. Nghiêm trọng hơn có thể gây ra biến chứng nguy hiểm: áp xe, viêm tuyến vú, u xơ v,

2. Tác dụng không mong muốn khi mẹ chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây

Theo ghi nhận của các bác sĩ cũng như những người đã từng dùng thuốc tây. Thì việc sử dụng trong thời gian cho con bú có thể gây ra một số tác dụng mà chúng ta không mong muốn:

  • Các loại thuốc ngủ, thuốc có chứa dẫn xuất benzodiazepin là cho mẹ bị ức chế thần kinh trung ương.
  • Thuốc tetracyclin: Ảnh hưởng đến trẻ. Bao gồm: vàng răng, răng bị hỏng và khiến bé bị chậm lớn.
  • Thuốc penicilin, ampicilin, amoxicilin, cephalosporin có thể làm trẻ đi ngoài hoặc dị ứng.
Sử dụng thuốc tây trị tắc sữa phải hết sức cẩn thận

Như vậy, chúng ta cũng có thể thấy rằng, phương pháp dùng thuốc tây là phương pháp cuối cùng. Đặc biệt là sử dụng phải có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Mẹ tuyệt đối không được phép tự ý sử dụng thuốc tây trong thời gian cho con bú.

Xem thêm

Tắc tia sữa có mủ nguy hiểm không? Tắc sữa có mủ nên làm gì?

10 cách chữa tắc tia sữa bằng phương pháp dân gian bạn nên biết

II. Các loại thuốc tây chữa tắc tia sữa an toàn

Khi bị tắc tia sữa, thì thuốc tây được dùng nhiều nhất đó là thuốc giảm đau và hạ sốt. Còn những loại thuốc kháng sinh thì chỉ dùng khi tình trạng tắc sữa đã nặng, làm cho mẹ bị viêm vú, có mủ Tuy nhiên, dù là trường hợp nào đi chăng nữa thì cũng cần chỉ định của bác sĩ.

Dưới đây là các loại thuốc Tây phổ biến nhất thường được bác sĩ chỉ định khi trị tắc sữa.

1. Thuốc điều trị triệu chứng

1.1 Paracetamol

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy paracetamol là thuốc điều trị triệu chứng khá an toàn. Ngay cả với phụ nữ đang cho con bú. Tác dụng của thuốc là giảm đau và hạ sốt cực hiệu quả.

Paracetamol Thuốc giảm đau do bị tắc tia sữa

Mặc dù an toàn nhưng vẫn sẽ có một lượng nhỏ của thuốc đi trực tiếp vào sữa khi trẻ bú mẹ. Nên các mẹ vẫn cần thận trọng khi sử dụng thuốc.

Tác dụng phụ mà thuốc có thể gây ra chính là khiến trẻ sơ sinh bị phát ban. Sau 2 ngày sử dụng thuốc thì có thể gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên khi mẹ ngừng thuốc thì tác dụng phụ cũng sẽ giảm dần.

1.2 Ibuprofen

Ibuprofen cũng là một trong những loại thuốc khá an toàn, sử dụng để chữa tắc sữa ở mẹ. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cần phải tuân theo đúng chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Lưu ý khi sử dụng thuốc Ibuprofen

Tuy nhiên nếu mẹ bị muốn chữa tắc tia sữa ngay trong thời kỳ mang thai thì tuyệt đối không được sử dụng Ibuprofen. Bởi thuốc có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai. Và khiến trẻ mắc phải bệnh hen suyễn sau khi chào đời.

2. Thuốc điều trị nhiễm khuẩn

2.1 Flucloxacillin hoặc Dicloxacillin

Đây là hai loại thuốc kháng sinh được chỉ định điều trị tắc tia sữa đối với các mẹ đang trong thời kỳ cho con bú. Mặc dù cả hai loại thuốc đều có thể nhiễm một lượng ít vào sữa mẹ. Nhưng vì nồng độ quá thấp nên sẽ không thể gây ra bất cứ triệu chứng phụ nào cả. Thuốc được sử dụng với liều lượng khoảng 500mg trong mỗi lần uống. Và có thể dùng liên tục trong 5 ngày để chữa tắc tia sữa hiệu quả.

2.2 Vancomycin

Đối với những trường hợp bị viêm tuyến vú nhưng lại bị dị ứng với flucloxacillin, dicloxacillin thì bác sĩ sẽ chỉ định vancomycin để thay thế. Với loại thuốc này thì cũng sẽ vẫn có một lượng nhỏ bị ngấm vào sữa mẹ. Tuy nhiên thuốc này hấp thu khá kém nên hầu như không ảnh hưởng gì sức khỏe của trẻ. Thuốc vẫn gây ra tác dụng phụ nhưng cực kỳ hiếm gặp. Đó là gây mẫn cảm trên da đối với mẹ và bé.

Vancomycin được sử dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn do tắc tia sữa.

2.3 Trimethoprim kết hợp cùng sulfamethoxazole

Trimethoprim kết hợp cùng sulfamethoxazole cũng được các bác sĩ chỉ định để điều trị bệnh viêm tuyến vú ở phụ nữ đang cho con bú. Thuốc cũng sẽ có một lượng nhỏ được bài tiết vào sữa mẹ. Nhưng hầu như không gây hại đối với cơ thể của cả mẹ và bé, cực an toàn.

3. Thuốc kiểm soát hormone tham gia quá trình tiết sữa của mẹ

Các mẹ có lượng sữa tiết ra quá nhiều mà không biết hút vắt sữa đúng cách. Làm cho sữa vón cục và tắc lại trong ống dẫn sữa cũng là nguyên nhân gây tắc tia sữa. Chính vì lý do đó mà trong một số trường hợp bác sĩ sẽ cho mẹ dùng thêm các loại thuốc kiểm soát hormone. Nó sẽ có tác dụng tham gia vào hoạt động tiết sữa của mẹ.

Hai loại thuốc được bác sĩ chỉ định trong trường hợp này là bromocriptine 2.5mg và estrogen 2mg. Tác dụng chính của hai loại thuốc này là gây tác động đến quá trình tiết sữa của các ống dẫn sữa. Từ đó làm giảm lượng sữa được tiết ra tại bầu ngực của người mẹ. Đối với các mẹ đang gặp phải tình trạng tắc tia sữa thì việc sử dụng thuốc sẽ làm hạn chế lượng sữa tiết ra trong một khoảng thời gian. Hỗ trợ việc điều trị chứng tắc tia sữa một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Xem thêm

Áp xe vú do tắc tia sữa có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả

Tắc tia sữa nổi cục cứng? Cách chữa tắc tia sữa vón cục bạn nên biết

III. Lời khuyên cho các mẹ điều trị tắc tia sữa

Không chỉ điều trị bằng thuốc tây mà khi lựa chọn bất kỳ phương pháp trị tắc sữa nào. Các mẹ cũng cần lưu ý để không để lại bất kỳ biến chứng nguy hiểm nào. Đồng thời đảm bảo được hiệu quả sử dụng. Các mẹ nên:

  • Nên vệ sinh đầu ngực thật sạch sẽ trước và sau khi chon bú. Nó sẽ giúp cho bầu ngực không bị tấn công bị vi khuẩn khiến bị viêm.
  • Mẹ nên giữ tinh thần luôn luôn thoải mái, nghỉ ngơi, vận động khoa học.
  • Bổ sung các thực phẩm lợi sữa. Những thực phẩm gây mất sữa cho mẹ cũng phải tránh xa.
  • Sử dụng các loại thuốc tây cần phải theo dõi và làm đúng chỉ định của bác sĩ.
  • Nếu sử dụng các phương pháp trị tắc sữa khác cần phải theo dõi kết quả. Tình trạng không thuyên giảm phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay.
  • Nếu mẹ bị tắc tia sữa có mủ thì tuyệt đối không cho bé bú. Đối với các mẹ chỉ bị tắc tia sữa thông thường thì vẫn phải cho bé bú. Nếu đau quá thì có thể vắt và và cho bé ăn bằng muỗng.
Những lưu ý khi điều trị tắc sữa

IV. Các phương pháp điều trị tắc sữa an toàn, hiệu quả

Chúng ta đã hiểu rõ khi nào nên sử dụng thuốc tây để trị tắc sữa. Vậy, nên dùng phương pháp nào để có hiệu quả tốt nhất:

Liệu sử dụng phương pháp dân gian có thể điều trị tắc tia sữa được không?

Phương pháp nào trị tắc sữa an toàn, hiệu quả an toàn cho cả mẹ và con

  1. Vật lý trị liệu[ xoa bóp] => đau đớn và không thuận tiện sử dụng mọi lúc mọi nơi
  2. Cao dán tắc sữa=> hiệu quả không cao, đau khi bóc dán, gây bẩn trong quá trình sử dụng
  3. Sử dụng lá mít, lá đinh lăng, bồ công anh=> hiệu quả không cao, tác dụng chậm

Trị tắc sữa Kim Nhung An toàn hiệu quả trong việc trị tắc sữa tại nhà có uy tín trong điều trị nhiều năm, với nguốn dược liệu sạch được trồng tại Hòa Bình. Là vị thuốc nam được lưu truyền nhiều đời dành cho các bà mẹ bị tắc sữa sau sinh. Điểm mạnh của Trị tắc sữa Kim Nhung

Bạn được đảm bảo gì khi sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung

An toàn nhanh chóng- hiệu quả
Gọi ngay 0879.332.668
  • Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên
  • Gía thành thấp, thông tia sữa ngay lần đầu sử dụng.
  • Không đau, không cần mất thời gian hút sữa
  • Khỏi nhanh trong 1 hộp khi mới bị tắc sữa 1-2 ngày, 2 hộp khỏi hoàn toàn 3-4 ngày
  • Sử dụng thuận tiện dễ dàng [ Tại nhà]
  • Bảo quản dễ dàng, sử dụng mọi lúc mọi nơi.
  • Bạn có thể dùng các phương pháp trị tắc sữa tại nhà
  • Các cách trị tắc sữa bằng phương pháp dân gian
  • Sử dụng thuốc trị tắc sữa Kim Nhung
Trị tắc sữa Kim Nhung AN toàn, hiệu quả

Như vậy, trong bài viết trên chúng tôi đã cung cấp đến các mẹ sau sinh thông tin về việc chữa tắc tia sữa bằng thuốc tây có an toàn hay không. Hy vọng sau khi tham khảo bài viết trên các bạn sẽ có thêm nhiều hiểu biết và kinh nghiệm về việc sử dụng các loại thuốc tây chữa tắc tia sữa để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

5
5.0 rating
5 của 5 sao [dựa trên 5 đánh giá]
Tuyệt vời100%
Rất tốt0%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

Tăc tia sữa

5.0 rating

Cho mình hỏi bầu ngự mình rất mềm mà tại sao mình lại đau nhức có cơn sốt như vậy ạ

Mẹ Riô

Trị tắc sữa bằng thuốc tây

5.0 rating

Thuốc tây nhiều tác dụng phụ với sk nên những bà mẹ đang mang thai và cho con bú hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc tây, giải pháp thay thế là những loại từ dược liệu

Diệu Nga

thuốc trị tắc sữa

5.0 rating

đắt sắt ra miếng, uống có 1-2 cốc là hết sốt và đau nhức do tắc sữa

Huyền Thu

Trị tắc sữa bằng thuốc tây

5.0 rating

Mặc dù biết nhiều loại thuốc kháng sinh vẫn có thể dùng trong thời kì cho con bú nhưng vẫn nên hạn chế tối đa lượng kháng sinh và thuốc tây trong thời gian cho con bú. Chỉ nên dùng các vị thuốc nam hoặc phương pháp vật lỳ thì tốt hơn

Mẹ Bống

bài viết hữu ích

5.0 rating

Nếu như biết đến tắc sữa kim nhung sớm hơn thì mình đã ko bị apxe vì tắc sữa rồi, thực sự đã apxe rồi thì vừa đau vừa giảm sữa rõ rệt

Mỹ Phụng
Đánh giá của bạn
Tiêu đề
Nội dung
Họ và tên
Email
This review is based on my own experience and is my genuine opinion.
Gửi nhận xét

Video liên quan

Chủ Đề