Thuốc paracetamol có ảnh hưởng đến thai nhi

Paracetamol bà bầu uống được không? Mẹ cần thận trọng

Khi mang thai, bạn cần phải thận trọng trong mọi việc, nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra mẹ bầu uống paracetamol [một loại thuốc giảm đau, hạ sốt] gây tác động tiêu cực đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi.

Cụ thể, trẻ sinh ra từ các bà mẹ có dùng loại thuốc này có nguy cơ mắc hội chứng ADHD [rối loạn tăng động giảm chú ý] hoặc tự kỷ. Đọc bài viết sau của MarryBaby để hiểu rõ hơn về tác dụng của paracetamol và mặt hạn chế của nó, cũng như có bầu uống paracetamol được không bạn nhé!

Tác dụng của paracetamol là gì? Có bầu uống paracetamol được không?

Paracetamol hay acetaminophen được xếp vào nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt. Theo đó, thuốc có hiệu quả trong việc làm giảm các triệu chứng cảm lạnh và cảm cúm bao gồm: sốt, đau nhức cơ thể, khó chịu, đau đầu, đau họng… Loại thuốc này thường được sản xuất dưới dạng đơn thành phần hoặc phối hợp với các thành phần khác [thường là codein] để tăng hiệu quả giảm đau.

Quay lại với thắc mắc, có bầu uống paracetamol được không khi bị đau đầu, một nghiên cứu do Trường Y tế Cộng đồng Blooberg thuộc Đại học Johns Hopkins, Hoa kỳ, cho biết: Các nhà khoa học đã tiến hành lấy mẫu máu từ nhau thai của các bà bầu. Qua quan sát, họ đưa ra kết luận rằng có nguy cơ rối loạn phát triển ở trẻ sơ sinh cao gấp 2 lần khi người mẹ dùng loại thuốc này.

Mặc dù là một nghiên cứu nhưng thực tế chúng ta cần nhiều bằng chứng hơn nữa để khẳng định chắc chắn điều này. Nhìn chung, các bác sĩ thường khuyến cáo phụ nữ mang thai không được dùng bất kỳ loại thuốc nào mà không có sự tham vấn y khoa.

Có thai uống paracetamol được không và tác dụng của paracetamol với thai phụ

Các nhà nghiên cứu đã chọn ra 996 phụ nữ mang thai cho nghiên cứu này. Theo đó, cả quá trình nghiên cứu được diễn ra trong vòng 20 năm, từ năm 1998 – 2018. Trải dài suốt giai đoạn này, mọi dữ liệu sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh được cập nhật, theo dõi sát sao. Về phần các bà mẹ mang thai, họ được kiểm tra liên tục bằng cách lấy mẫu máu từ ống dây rốn. Kế đến, người ta tiến hành định lượng parcetamol trong mẫu máu này.

Với những đứa trẻ được sinh ra sau này, bé sẽ được theo dõi xem bao nhiêu phần trăm trẻ trong số đó mắc chứng ADHD hoặc tự kỷ. Theo báo cáo từ nghiên cứu, có khoảng 26% trẻ sinh ra có mẹ dùng paracetamol bị ADHD, 7% tự kỷ và 4% được phát hiện mắc các bệnh tâm thần khác.

Thông tin thêm về ADHD và tự kỷ. Cả hai đều là những rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến tính cách và khả năng nhận thức. Tuy nhiên, nguy cơ mắc bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: di truyền, tiền sử người trong gia đình có bệnh, yếu tố môi trường.

07 Tháng 04, 2020

Trong quá trình mang thai có rất nhiều điều phải lưu ý đặc biệt là việc uống thuốc trị đau đầu. Nhiều mẹ hay thắc mắc bà bầu có được uống Paracetamol 500mg, bà bầu có uống được Panadol viên sủi không, phụ nữ có thai uống Panadol extra được không… Hãy cùng Omi tìm lời giải đáp nhé.

Mang thai là một quá trình đầy thiêng liêng nhưng cũng nhiều lo toan, trong suốt 9 tháng 10 ngày, hầu hết bà mẹ nào cũng sẽ gặp các vấn đề về dinh dưỡng, sức khỏe, phòng bệnh. Có một số điều hay gặp đó chính là những cơn đau đầu, mệt mỏi, đau nhức toàn thân… Những lúc này các mẹ sẽ tìm các phương pháp chữa trị khác nhau, nhưng đa phần là tìm hiểu xem bà bầu có được uống Paracetamol 500mg hay bầu dưới 3 tháng uống Panadol được không. Nhất là các mẹ mới mang thai 3 tháng nhưng không hề biết đã lỡ uống thuốc Panadol để giảm đau lại càng lo lắng không biết có thai uống thuốc Panadol có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

1. Bầu dưới 3 tháng uống Panadol được không?

Đây là câu hỏi thường gặp nhất. Theo các bác sĩ, trong thai kỳ, cho dù cơn đau như thế nào, mẹ cũng cần hết sức chú ý khi uống các loại thuốc này và hạn chế nhất có thể. 

Việc xuất hiện các triệu chứng như choáng váng, đau đầu là thường gặp, vì vậy mẹ sẽ ngay lập tức tìm hiểu mang thai uống Panadol được không, mang thai uống thuốc Panadol được không, có thai uống thuốc Panadol được không. Với những câu hỏi này, các chuyên gia sẽ khuyến cáo cụ thể về tác dụng của Panadol và mức độ ảnh hưởng của thuốc tới thai nhi như thế nào. 

Khi mang thai bà bầu dễ gặp các trường hợp đau đầu, mệt mỏi [Ảnh: Internet]

Panadol là thuốc có tác dụng giảm đau hiệu quả đặc biệt là giảm các triệu chứng của cảm lạnh, cảm cúm, sốt, khó chịu trong cơ thể, vì vậy vào thời điểm chưa mang thai chúng ta thường uống thuốc này cho dù là đau nhẹ. Tuy nhiên khi mang thai, mỗi người phải luôn tìm hiểu kỹ phụ nữ mang thai có được uống thuốc Panadol không hay có thai uống thuốc Panadol được không để cẩn thận hơn khi dùng thuốc.

Thuốc Panadol có nhiều loại, chỉ khi hiể rõ các thành phần có trong thuốc mẹ bầu mới biết phụ nữ mang thai có được uống thuốc Panadol không, bà bầu có được uống thuốc Panadol không và mang thai uống thuốc Panadol có sao không.

Hầu hết các loại thuốc đều dán chống chỉ định với bà bầu. Tuy nhiên trong Panadol có hoạt chất Paracetamol có tác dụng hạ sốt, giảm đau, mà theo phân loại của Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ, Paracetamol được xếp vào mức B không có nguy cơ với thai nhi hay mẹ bầu. Chỉ có điều, không phải loại Panadol nào cũng chỉ có Paracetamol, đôi khi còn có các thành phần khác vì vậy mẹ bầu không nên lợi dụng nó quá nhiều. 

Không chỉ có bầu có được uống thuốc Panadol không, mẹ bầu có được uống Panadol khi đau đầu không mà còn một vấn đề thường gặp đó là không biết có thai uống thuốc Panadol có bị ảnh hưởng gì không. Trong trường hợp bạn đã uống với liều lượng khá ít mới phát hiện bản thân mang bầu thì việc ảnh hưởng đến thai nhi là có thể kiểm soát được, hầu như khả năng này rất thấp. Thuốc chỉ ảnh hưởng khi lạm dụng quá nhiều trong quá trình mang thai, vì có nhiều người cũng trong trường hợp cũng đang mang thai tháng đầu chưa thể phát hiện được ra và có uống Panadol nhưng khi sinh không bị ảnh hưởng.  

Mặc dù vậy bạn nên hạn chế dùng thuốc nhất là đã uống một liều mà không thấy đỡ thì nên dừng lại và đi khám để các bác sĩ tư vấn rõ hơn. 

Ngoài ra, Panadol thường có hai loại phổ biến được nhiều người biết đến là loại Panadol xanh và Panadol đỏ với một số công dụng chuyên biệt. Với thắc mắc Panadol xanh có dùng được cho bà bầu, Panadol xanh cho bà bầu, bà bầu uống Panadol xanh được không… thì câu trả lời là vì chỉ chứa Paracetamol được chỉ định cho mẹ bầu trong những trường hợp thực sự cần thiết như cảm cúm, sốt nhẹ vì vậy bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn và tham khảo tư vấn đề giữ an toàn cho mẹ và con. 

DS. Hoàng Thị Vinh – Khoa dược – Bệnh việnTừ Dũ cho biết nếu bà bầu bị cảm cúm dẫn đến đau đầu trầm trọng thì dùng Panadol xanh được vì nó an toàn nhưng cần phải lưu ý liều lượng. 

2. Mới có bầu uống panadol extra có sao không?

Vì Panadol có nhiều loại nên các chị em mang bầu cũng hay băn khoăn phụ nữ có thai uống Panadol Extra được không hay có thai uống Panadol Extra được không. 

Bà bầu có uống được Panadol Extra không là trường hợp hay gặp vì các bà bầu hay quan niệm Panadol extra có thể phát huy tác dụng nhanh hơn các loại Panadol thông thường. 

Tương tự như Panadol thông thường đặc biệt là như Panadol đỏ thì Panadol Extra chủ yếu gồm thành phần Paracetamol và Cafein, trong đó Cafein có khả năng chống buồn ngủ, mặc dù chưa có nghiên cứu về việc thành phần này có gây dị tật ở thai nhi hay không nhưng còn phải tùy thuộc vào liều lượng mẹ bầu sử dụng, vì vậy cần tham khảo bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn trước khi uống. Mỗi một viên thuốc chứa 565mg, mỗi đợt sốt uống 1 viên và cách 4 – 5 tiếng uống tiếp. 

Bà bầu có uống được Panadol Extra không? [Ảnh: Internet]

Theo dược sĩ Hoàng Thị Vinh, trong 3 tháng đầu không gây nguy hiểm cho thai nhi. 3 tháng đầu rất quan trọng đối với thai nhi mà vẫn uống được thuốc Panadol Extra thì những tháng sau cũng đều uống được.

3. Bà bầu có uống được Panadol viên sủi không?

Theo khuyến cáo được ghi trên loại thuốc này, thuốc chống chỉ định cho những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với Paracetamol hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc. Đặc biệt các nhà khoa học, chuyên gia y tế cũng chưa có nghiên cứu nào khẳng định sự ảnh hưởng của Panadol viên sủi đến cơ thể mẹ bầu hay thai nhi. Các nghiên cứu trên người và động vật vẫn chưa xác định được bất kỳ nguy cơ nào của Paracetamol đối với thai kỳ hoặc sự phát triển phôi thai.

Chính vì vậy với vấn đề bà bầu có uống được Panadol viên sủi không, bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng nhưng đặc biệt chú ý đến liều lượng, thời gian dùng và tìm hiểu kỹ tư vấn của bác sĩ, dược sĩ. Đặc biệt việc dùng thuốc hạ sốt sẽ rất an toàn nếu như bạn chỉ dùng sau bữa ăn, không tự ý thay đổi liều lượng vì việc này có thể gây hại đến thai nhi và bảo đảm có thể bà mẹ khỏe mạnh.

4. Bà bầu có được uống Paracetamol 500mg

Bà bầu có được uống Paracetamol 500mg cũng là vấn đề được nhiều chị em quan tâm, vì đây là loại thuốc thường thấy được dùng để giảm đau, hạ sốt, trị các triệu chứng cảm tương tự như Panadol thông thường. 

Phụ nữ mang thai khá nhạy cảm và cần cẩn trọng khi sử dụng với bất kỳ loại thuốc nào cho dù đó là loại có liều lượng nhẹ như bà bầu có được uống Paracetamol 500mg. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thì thành phần Paracetamol không gây ảnh hưởng như Aspirin và Ibuprofen, đây cũng là loại thuốc giảm đau được đánh giá là an toàn nhất cho phụ nữ mang thai. 

Cho dù uống Panadol hay Paracetamol thì cũng cần phải chú ý liều lượng và tư vấn của bác sĩ [Ảnh: Internet]

Tuy nhiên, bà bầu có được uống Paracetamol 500mg cần phải xem xét cẩn thận vì bạn không thể đảm bảo 100% thuốc không gây ra tác dụng phụ. Tốt nhất khi dùng thuốc cần lưu ý các nguyên tắc quan trọng sau:

- Thông báo với bác sĩ về thuốc đang dùng để biết được liều lượng phù hợp.

- Nếu sốt cao tên 38 độ C, bạn có thể uống 1 viên Paracetamol có hàm lượng 500mg. Thời gian dùng viên tiếp theo phải cách  4 – 6 giờ và không dùng quá 6 viên/ngày.

- Trừ trường hợp bác sĩ kê đơn, không được uống liên tục 3 ngày. 

- Những bà bầu có các vấn đề về sức khỏe như suy thận, suy gan, thiếu máu cần phải gặp trực tiếp bác sĩ để có được cách dùng thuốc an toàn để không ảnh hưởng đến gan và sức khỏe của bản thân. Paracetamol có thể gây nhiễm độc gan và đe dọa sức khỏe của người sử dụng.

- Đối với bất kỳ loại thuốc nào, bà bầu tuyệt đối không tự ý uống mà không theo liều lượng nhiều vì như vậy dễ làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, gây dị tật. Nếu những cơn đau kéo dài uống thuốc cũng không có tác dụng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ đặc biệt là mới mang thai. 

- Kết hợp dùng thuốc bạn cần giữ tâm lý thoải mái, bổ sung đầy đủ vitamin, thường xuyên khám siêu âm theo dõi thai nhi. Trong quá trình mang thai nếu gặp vấn đề phải liên hệ bác sĩ để được tư vấn. 

Trên đây là một số giải đáp về bà bầu có được uống Paracetamol 500mg, bà bầu có uống được Panadol viên sủi không, phụ nữ có thai uống Panadol Extra được không hay mang thai uống Panadol được không. Các bà bầu nên tham khảo kỹ để đảm bảo an toàn cho mẹ và con. 

Xem thêm:

[GIẢI ĐÁP] Efferalgan 500 có dùng được cho bà bầu? Lỡ uống Efferalgan khi mang thai có sao không?

[LƯU Ý] Có bầu uống thuốc tây được không? Thuốc chống chỉ định cho phụ nữ có thai

Thuốc bổ chuyên dùng cho bà bầu - PM Procare

Video liên quan

Chủ Đề