Thủ tục phân tích khoản mục tiền

1LỜI MỞ ĐẦUDịch vụ kiểm toán đã và đang phát triển mạnh ở Việt Nam là một nhu cầuvà cũng là xu thế tất yếu của yêu cầu hội nhập và mở cửa kinh tế cũng nhưyêu cầu của quản lý. Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trường,hoạt động kiểm toán trở thành bộ phận cần thiết và quan trọng không thểthiếu trong các hoạt động kinh tế. Kiểm toán làm tăng mức độ tin cậy đối vớicác thông tin tài chính, góp phần lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế. Dựa vàokết quả kiểm toán, những người sử dụng báo cáo tài chính được kiểm toán cóđược các thông tin khách quan, chính xác theo đó có thể đánh giá một cáchđúng đắn tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp làm cơ sở cho các quyết định kinh tế của mình. Bên cạnh mụctiêu chính là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính, các kiểm toán viên, thông quaquá trình kiểm toán, còn có thể đưa ra những kiến nghị giúp doanh nghiệphoàn thiện hệ thống kiểm soát, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tàichính nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh nói chung.Trên Báo cáo tài chính, khoản mục tiền của doanh nghiệp có quan hệ vớinhiều khoản mục khác như: Phải thu của khách hàng, phải trả người bán,hàng tồn kho, phải trả công nhân viên….. Mặt khác khả năng sai phạm đốivới khoản mục tiền là rất lớn và khoản mục này thường được đánh giá làtrọng yếu trong mọi cuộc kiểm toán. Nhận thức được điều này và với thực tếđược thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Thủ đô, em đã chọn đề tài:“Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán BCTC do Công tyTNHH Kiểm toán tư vấn Thủ đô thực hiện” cho chuyên đề tốt nghiệp củamình.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm các phần chính sau:Chương 1: Lí luận chung về kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toánbáo cáo tài chính2Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểmtoán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Thủ đô [CACC] thựchiệnChương 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toánkhoản mục tiền do Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Thủ đô thực hiệnTrong quá trình thực hiện báo cáo do vốn kiến thức chưa sâu, tài liệunghiên cứu còn hạn chế do đó báo cáo chắc hẳn còn nhiều thiếu sót nhất định.Vậy kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của thầy, cô giáoKhoa Kế toán – Kiểm toán và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Kế toán – Kiểm toán và cácanh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Thủ đô đã tạo điều kiện giúpem hoàn thành chuyên đề này.Em xin chân thành cảm ơn!3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤCTIỀN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH1.1. Khái quát chung về kiểm toán khoản mục tiềnTrên bảng cân đối kế toán, tiền được trình bày ở phần tài sản [A- Tài sảnngắn hạn, mục I. Tiền và các khoản tương đương tiền]. Chỉ tiêu tiền trên bảngcân đối kế toán là số tổng hợp của tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiềnđang chuyển. Số dư từng loại tiền được chi tiết tại phần thuyết minh báo cáotài chính.1.1.1. Khái niệmVốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thứctiền tệ bao gồm:- Tiền mặt tại quỹ [Tài khoản 111]: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ vàvàng bạc, kim khí quý, đá quý. Là khoản tiền tại két của doanh nghiệp vớimục đích dự trữ cho thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào và chi trả chocông nhân viên.- Tiền gửi ngân hàng [Tài khoản 112]: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ vàvàng bạc, kim khí quý, đá quý được gửi ở ngân hàng với mục đích dự trữ chothanh toán, gửi với mục đích nhận lãi,…- Tiền đang chuyển [Tài khoản 113]: bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệmà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc đã gửi vàobưu điện để chuyển cho ngân hàng hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng để trả nợ cho đơn vị khác nhưng chưa nhận đượcgiấy báo hay bảng sao kê của ngân hàng, hoặc giấy báo của kho bạc.41.1.2. Đặc điểm của tiền ảnh hưởng tới kiểm toán khoản mục tiền trongkiểm toán BCTCTiền là một khoản mục quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp. Trongcông tác quản lý cũng như hoạt động kiểm toán cần căn cứ vào đặc điểm củatiền để có phương pháp tác nghiệp thích hợp.- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đápứng các nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh ngiệp, mua sắm vậttư, hàng hóa. Là kết quả của việc mua bán, thu hồi các khoản nợ. Quy mô vốnbằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời và là một bộ phận quan trọngcủa vốn lưu động.- Thông thường với hầu hết các đơn vị số phát sinh của khoản mục tiền làrất lớn, lớn hơn số phát sinh của hầu hết các khoản mục khác. Do đó nhữngsai phạm trong các nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả năng xảy ra vàkhó bị phát hiện- Khác với các loại tài sản khác, tiền là một loại tài sản gọn, nhẹ, dễ vậnchuyển. Các loại tiền như tiền giấy, giấy tờ có giá như sổ tiết kiệm, ngânphiếu,… đều có giá trị lớn nhưng khối lượng cũng như kích thước lại rất bé.Do vậy khả năng xảy ra biển thủ, gian lận đối với tài sản vốn bằng tiền tạidoanh nghiệp là rất lớn.- Bên cạnh khả năng số dư tiền trên bảng CĐKT bị sai lệch, còn có nhữngtrường hợp sai lệch diễn ra trong các nghiệp vụ phát sinh, làm ảnh hưởng đếncác khoản mục khác có liên quan.- Trong doanh nghiệp, khoản mục tiền có mối quan hệ với hầu hết cáckhoản mục, chu trình khác trong chu trình kinh doanh. Do đó, mỗi sai phạm ởkhoản mục tiền đều có khả năng dẫn đến sai phạm ở các chu trình khác vàngược lại. Có thể thấy mối quan hệ này qua sơ đồ sau:Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa khoản mục vốn bằng tiền với các khoản mụckhácTiền5Phải trả CNVPhải thu KHDT,TNKhoản giảm trừChu trình bán hàng - thu tiền622, 627, 641,642CF Phải trảChu trình Tiền lương - Nhân sựPhải trả NBHTK, DVTSCĐChu trình Mua hàng - Thanh toánChu trình Bán hàng- Thu tiền61.1.3. Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiềnKinh nghiệm kiểm toán từ các công ty kiểm toán lớn cho thấy khả năng saiphạm đối với tiền là rất đa dạng. Sai phạm có thể sảy ra ở cả ba loại tiền: Tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Đồng thời sai phạm có thể liênquan tới tiền Việt Nam đồng, tiền ngoại tệ hay là vàng, bạc, đá quý, kim loạiquý…- Đối với tiền mặt khả năng sai phạm thường có các trường hợp sau:+ Tiền được ghi chép không có thực trong két tiền mặt.+ Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thực bằng cách làm chứngtừ khống, sửa chữa chứng từ, khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền.+ Khả năng hợp tác giữa thủ quỹ và cá nhân làm công tác thanh toántrực tiếp với khách hàng để biển thủ tiền.+ Khả năng mất mát tiền do điều kiện bảo quản, quản lý không tốt.+ Khả năng sai sót do những nguyên nhân khác nhau dẫn tới khai tănghoặc khai giảm khoản mục tiền trên bảng CĐKT.+ Đối với ngoại tệ, khả năng có thể ghi sai tỷ giá khi quy đổi với mụcđích trục lợi khi tỷ giá thay đổi hoặc thanh toán sai do áp dụng sai nguyên tắchạch toán ngoại tệ.- Đối với tiền gửi ngân hàng, khả năng sảy ra sai phạm dường như thấphơn do cơ chế kiểm soát, đối chiếu với tiền gửi ngân hàng thường được đánhgiá là khá chặt chẽ. Tuy nhiên vẫn có thể xảy ra khả năng các sai phạm dướiđây:+ Quên không tính tiền khách hàng.+ Tính tiền khách hàng với giá thấp hơn giá do công ty ấn định.+ Sự biển thủ tiền thông qua việc ăn chặn các khoản tiền thu từ kháchhàng trước khi chúng được ghi vào sổ.+ Thanh toán một hoá đơn nhiều lần.7+ Thanh toán tiền lãi cho một phần tiền cao hơn hiện hành.+ Khả năng hợp tác giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên thực hiệngiao dịch thường xuyên với ngân hàng.+ Chênh lệch giữa số liệu theo ngân hàng và theo tính toán của kế toánngân hàng tại đơn vị.- Đối với tiền đang chuyển: Do tính chất và đặc điểm của tiền đangchuyển mà sai phạm đối với mục này có mức độ thấp. Tuy nhiên khả năng saiphạm tiềm tàng của tiền đang chuyển cũng rất lớn:+ Tiền bị chuyển sai địa chỉ.+ Ghi sai số tiền chuyển vào ngân hàng, chuyển thanh toán.+ Nộp vào tài khoản muộn và dùng tiền vào mục đích khác.1.2. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền1.2.1. Nguyên tắc kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ [KSNB] được lập ra với mục đích giúp các nhà quản lýkiểm soát các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp. Để KSNB hoạt động tốtthì phải có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai phạmhay gian lận trong doanh nghiệp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, KSNB phảituân thủ và thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:- Nhân viên có đủ năng lực chuyên môn và phải liêm chính.- Phân công, phân nhiệm rõ ràng. Tiến hành phân công, phân nhiệm trongquá trình xử lý nghiệp vụ thanh toán bao gồm xét duyệt nghiệp vụ, ghi chépsổ kế toán, và quản lý, bảo quản tiền. Nguyên tắc này đảm bảo an toàn chohoạt động thu – chi tiền, tránh tình trạng gian lận khi một người có quyềnhành bỏ sót, ghi khống hoặc tạo chứng từ giả để rút tiền.- Ghi chép kịp thời và đầy đủ số tiền thu được; đồng thời nộp ngay số tiềnthu được trong ngày vào quỹ hay ngân hàng.- Các nghiệp vụ thu, chi phải có đầy đủ chứng từ.8- Thực hiện tối đa những khoản chi qua ngân hàng. Với phương thức thanhtoán qua ngân hàng, nếu doanh nghiệp có KSNB đối với việc ký duyệt cáckhoản chi hữu hiệu thì sẽ có khả năng kiểm soát tốt luồng tiền ra của doanhnghiệp. Do việc thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ độc lập hoàn toàn giữangười ký duyệt chi, người ghi sổ kế toán và người thực hiện chi. Thiết lập chếđộ thanh toán không dùng tiền mặt.- Vận dụng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Đối với khoản mục tiền,khả năng xảy ra sai phạm rất cao do đó việc phân công cụ thể chức năng kýduyệt chi là cần thiết và hiệu quả nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Thôngthường, chức năng này do người đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm. Vàkhi người có thẩm quyền quyết định không ở tại doanh nghiệp.- Xây dựng quy chế chi tiêu, định mức tồn quỹ tiền mặt. Nguyên tắc nàynhằm đảm bảo an toàn cho khả năng thanh toán và khả năng hoạt động liêntục của doanh nghiệp. Trong xây dựng định mức tồn quỹ cần chú ý tránh tìnhtrạng dự trữ thiếu so với yêu cầu thực tế dẫn đến ảnh hưởng tới khả năngthanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu để tiền tồn quỹ quá nhiều sẽ gâyứ đọng vốn, không hiệu quả trong sử dụng tài sản của doanh nghiệp.- Cuối kì, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận quản lý độc lập. Định kỳ tiếnhành kiểm kê quỹ và đối chiếu với sổ phụ ngân hàng nhằm phát hiện gian lậnhoặc sai sót trong quá trình hạch toán tăng giảm khoản mục tiền tại doanhnghiệp. Phát hiện các sai phạm để tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp khắcphục kịp thời.1.2.2. Kiểm soát nội bộ với nghiệp vụ thu tiền- Với các hoạt động thu tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tại doanhnghiệp những thủ tục kiểm soát thường được vận dụng là:+ Thực hiện thu tiền tập trung và có sự phân công một nhân viên thựchiện độc lập là rất cần thiết.9+ Đánh số trước và kiểm tra sự liên tục của các dẫy số trên các phiếuthu, biên lai nhận tiền… ngăn ngừa khả năng ghi khống hay bị bỏ sót.- Với hoạt động bán lẻ đơn vị có một số thủ tục kiểm soát đăc trưng riêngnhư:+ Sử dụng thống nhất hệ thống mã vạch quản lý từng loại hàng hóa vàmột hệ thống máy tính quản lý rõ ràng.+ Hóa đơn [phiếu tính tiền cho khách hàng mua lẻ] phải được ghi đầyđủ thông tin về giá, sản phẩm và tránh tình trạng khách hàng mua hàng màkhông lấy hóa đơn bán hàng.+ Cuối mỗi ngày hay cuối mỗi buổi giao ca [tùy thuộc quy mô tiêu thụ]cần kiểm tra đối chiếu tổng số tiền tiêu thụ và kết quả kiểm kê hàng hóa.+ Với các hệ thống bán lẻ không có sự trợ giúp của hệ thống thông tintrong kiểm soát và tính toán số tiền thu được thì việc thực hiện lập báo cáotiêu thụ trong ngày và ghi chép lại mọi nghiệp vụ bán hàng là cần thiết.- Ngoài ra do nhu cầu, đòi hỏi của thị trường cũng và năng cao hiệu quảviệc kiểm soát hoạt động thu của doanh ng hiệp việc phát triển hệ thống thanhtoán điện tử và thông quan hệ thống ngân hàng là rất cần thiết. Trong quátrình thanh toán đó cũng thực hiện thường xuyên thủ tục đối chiếu các khoảncông nợ với khách hàng và giữa chứng từ ngân hàng với sổ sách kế toán củadoanh nghiệp.1.2.3. Kiểm soát nội bộ với nghiệp vụ chi tiềnVới nghiệp vụ chi tiền, kiểm soát nội bộ tập trung hơn vào các thủ tụckiểm soát sau:- Vận dụng triệt để nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn trong hoạt độngchi tiền. Khi thực hiện việc chi tiền thông thường đơn vị có các văn bản quyphạm hạn mức, điều kiện chi tiết và có sự kiểm soát, phê duyệt của các cấpquả lý. Sự phê chuẩn này phải để lại dấu vết.10- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Ngăn chặn nhữnggian lận và sai sót trong thanh toán sẽ hiệu quả hơn khi doanh nghiệp thựchiện nhiều việc thanh toán điện tử, thanh toán qua các ngân hàng.- Thực hiện đánh số trước các chứng từ chi tiền. Trong quá trình chi tiềnnếu có những chứng từ nào sai sót, phải viết lại, phải được lưu trữ làm căn cứkiểm tra tính liên tục của chứng từ nhằm phát hiện các nghiệp vụ bị ghi khốnghay bỏ sót.- Thực hiện đối chiếu định kỳ đối với ngân hàng, nhà cung cấp. Nhữngkhoản chênh lệch phải được tìm ra nguyên nhân và điều điều chỉnh thích hợp.Không chỉ trong quy trình kiểm toán khoản mục tiền mà khi thực hiệnkiểm toán cho mỗi khoản mục trong báo cáo tài chính, thông qua hiểu việcxem xét quá trình kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sẽ là cơ sở qua trọng giúpkiểm toán viên đưa ra hướng, nội dung và phương pháp kiểm toán thích hợpnhất cho từng khách hàng.1.3. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiềnBất kể một cuộc kiểm toán nào được thực hiện, kiểm toán độc lập haykiểm toán Nhà nước, việc xác định mục tiêu kiểm toán cho từng khoản mục làcông việc hàng đầu và rất quan trọng đối với kiểm toán viên. Phần mục tiêuđược trình dưới đây là mục tiêu cơ bản của kiểm toán khoản mục tiền trongcuộc kiểm toán tài chính do bộ phận kiểm toán độc lập thực hiện:- Hiện hữu: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTV phải thu thập bằngchứng kiểm toán chứng minh số dư tài khoản tiền vào ngày lập các báo cáotài chính phải thực sự tồn tại và thuộc về doanh nghiệp.- Đầy đủ: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTV phải thu thập bằngchứng kiểm toán chứng minh tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đếnkhoản mục tiền đều được ghi chép, phản ánh đầy đủ đúng kì nó xảy ra trênBCTC.11- Quyền và nghĩa vụ: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTV phải thuthập bằng chứng kiểm toán chứng minh tiền được phản ánh phải thuộc quyềnsở hữu hợp pháp của doanh nghiệp.- Chính xác: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTV phải thu thập bằngchứng kiểm toán chứng minh việc hạch toán tiền được tính toán chính xác vềmặt số học, khớp đúng số liệu trên các sổ chi tiết và tổng cộng đúng phù hợpvới tài khoản tiền trên sổ cái.- Đánh giá: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTV phải thu thập bằngchứng kiểm toán chứng minh số dư tài khoản tiền được ghi nhận phù hợp vớigiá được xác định theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.- Trình bày và thuyết minh: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, KTVphải thu thập bằng chứng kiểm toán chứng minh số dư tiền được trình bày vàphân loại thích hợp trên BCTC.1.4. Quy trình kiểm toán khoản mục tiền1.4.1. Lập kế hoạch kiểm toánLập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, đâylà cơ sở pháp lý và điều kiện để KTV có thể tiến hành cuộc kiểm toán có hiệuquả và giảm thiểu khả năng bỏ sót các sai phạm trọng yếu đối với BCTC đãđược kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm lập kế hoạch kiểm toántổng quát và lập kế hoạch kiểm toán chi tiết.1.4.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quátViệc thiết kế chương trình kiểm toán tổng quát sẽ giúp cho KTV và côngty kiểm toán có được những định hướng cơ bản về cuộc kiểm toán và làm cơsở cho lập kế hoạch kiểm toán chi tiết. Trình tự tiến hành lập kế hoạch kiểmtoán tổng quát:Chuẩn bị cho lập kế hoạch kiểm toán tổng quátKế hoạch kiểm toán tổng quát được lập với mục đích cho phép KTV vàcông ty kiểm toán có sự hiểu biết sơ bộ và tổng quát về khách hàng và xác12định những yếu tố cơ bản đầu tiên cho một cuộc kiểm toán. Bao gồm cácbước công việc:- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toáncủa công ty khách hàng qua việc xem xét tính liêm chính của BGĐ, xem xétkhả năng có thể thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không. Tính liêmchính của BGĐ là một yếu tố quan trọng trong KSNB, quyết định việc BCTCcủa khách hàng có chứa đựng nhiều rủi ro dẫn đến rủi ro kiểm toán là cao hơnmức độ có thể chấp nhận. Bên cạnh đó, việc nhận diện lý do kiểm toán củacông ty khách hàng cũng là một bước công việc quan trọng, do nó có ảnhhưởng tới các phương pháp kiểm toán mà công ty sẽ áp dụng nếu chấp nhậncung cấp dịch vụ kiểm toán.- Sau khi đánh giá khả năng có thể chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toánđối với khách hàng, công ty kiểm toán tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toánvà bổ nhiệm các kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán. Để ra quyết địnhký hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho một khách hàng, ngoài xem xétcác yếu tố về rủi ro trên, công ty kiểm toán còn cân nhắc giữa lợi ích thu đượcvới chi phí phải trả cho cuộc kiểm toán đó. Trong lựa chọn đội ngũ KTV,công ty kiểm toán cần xem xét lựa chọn đội ngũ KTV có trình độ và kinhnghiệm, có kiến thức chuyên sâu về ngành nghề kinh doanh của khách hàng,đồng thời phải mang tính độc lập nghề nghiệp. Việc thay đổi nhân viên thựchiện cuộc kiểm toán trong nhiều năm đối với một khách hàng cũng cần đượcquan tâm nhằm đảm bảo tính độc lập của KTV.Thu thập thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của công ty kháchhàng. Thông tin cơ sở bao gồm thông tin về ngành nghề kinh doanh, môitrường hoạt động, các điều kiện về cơ sở vật chất và môi trường pháp lý màcông ty khách hàng chịu sự điều chỉnh.- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm thu thậpthông tin về các vấn đề ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của kháchhàng. Đây là những thông tin giúp kiểm toán viên đánh giá được những nhân13tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của khách hàng: giấy phépthành lập doanh nghiệp, điều lệ công ty, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán,báo cáo về hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng, nhữnghợp đồng và cam kết quan trọng,…- Ngành nghề kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng đến các nghiệp vụliên quan đến tiền như: định mức dự trữ quỹ tiền mặt, tỷ suất về khả năngthanh toán, số tiền thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ với khoản nợ củakhách hàng, mua hàng và thanh toán với nhà cung cấp,…Thực hiện thủ tục phân tích: thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên và công ty kiểm toán có sự hiểu biết rõhơn về công ty khách hàng. Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên khoanhvùng sai phạm và giảm thiểu rủi ro kiểm toán. Thủ tục phân tích sử dụngtrong giai đoạn này là thủ tục phân tích sơ bộ. Phân tích bao gồm phân tíchdọc và phân tích ngang.- Phân tích ngang: so sánh số liệu năm nay với năm trước, so sánh số thựctế với số kế hoạch, …- Phân tích dọc: Tính toán các tỷ suất về khả năng thanh toán, so sánh khảnăng thanh toán năm nay với năm trước, …Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro: đây là cơ sở để KTV đưa ra ý kiến kiểmtoán khi tồn tại chênh lệch mà KTV phát hiện được trong quá trình tiến hànhcuộc kiểm toán.- Đánh giá tính trọng yếu: “Trọng yếu là khái niệm về qui mô và bản chấtcủa các sai phạm hay bỏ sót của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc làtừng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xétđoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm”. Mứcđộ trọng yếu của từng BCTC của mỗi khách hàng sẽ khác nhau, phụ thuộcvào quy mô hoạt động của khách hàng, do đó không thể xác định mức độtrọng yếu chung cho tất cả các khách hàng. Khi xác định mức độ trọng yếu,các gian lận được xem là trọng yếu hơn so với sai sót với cùng một quy mô14sai phạm. Tuy nhiên, những sai sót có quy mô nhỏ nhưng lặp đi lặp lại cũngcó khả năng gây nên sai phạm mang tính trọng yếu.Sau khi đánh giá ban đầu về trọng yếu đối với BCTC của một công tykhách hàng, kiểm toán viên và công ty kiểm toán căn cứ vào ước lượng đócùng những hiểu biết ban đầu về khách hàng để phân bổ mức trọng yếu chotừng khoản mục hợp thành BCTC. Việc phân bổ mức trọng yếu cho từngkhoản mục giúp KTV xác định số lượng bằng chứng cần thu thập đối vớitừng khoản mục trên BCTC của khách hàng. Phân bổ mức trọng yếu cần căncứ vào bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đượcđánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, nhận định mang tính nghề nghiệp củaKTV và chi phí thực hiện kiểm toán khoản mục đó.Đối với khoản mục tiền, dù số dư trên BCTC của khách hàng cao hay thấpso với tổng tài sản thì những sai lệch giữa báo cáo so với sổ sách và thực tếthì đều được coi là trọng yếu. Vì khoản mục tiền có liên quan đến nhiềukhoản mục khác, do đó, cho dù có một sai lệch nhỏ ở khoản mục này cũngđều có khả năng xảy ra sai phạm trọng yếu tới các khoản mục khác. Ví dụ viếtphiếu chi thanh toán cho nhà cung cấp ma, tuy tiền thực tế chi ra nhưng việcchi tiền này là không hợp lệ, và đây là sai phạm mang tính trọng yếu.- Đánh giá rủi ro: Rủi ro kiểm toán là điều không thể tránh khỏi dù KTVcó tiến hành kiểm tra tất cả các khoản mục hay nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Do đó, trong thực hiện cuộc kiểm toán, KTV cần ước lượng mức độ rủi rokiểm toán có thể chấp nhận được. Mức độ rủi ro này được gọi là rủi ro kiểmtoán mong muốn. Đánh giá rủi ro kiểm toán bao gồm đánh giá rủi ro tiềmtàng [IR], rủi ro kiểm soát[CR] và rủi ro phát hiện [DR]. Mối quan hệ giữacác loại rủi ro trên với rủi ro kiểm toán:AR = IR x CR x DRHayDR = AR / IR x CRMức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều nhau. Khimức độ trọng yếu của khoản mục được đánh giá là thấp, thì rủi ro kiểm toán15đối với khoản mục đó là cao. Do đó, đối với khoản mục tiền, mức độ trọngyếu được phân bổ ở mức thấp, nên rủi ro kiểm toán tăng lên và do đó, KTVcần tiến hành mở rộng phạm vi kiểm toán và tăng cường các thử nghiệmnhằm giữ rủi ro kiểm toán ở mức có thể chấp nhận được.Nghiên cứu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát:Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và KSNB củakhách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận có hiệu quả.Đây là bước quan trọng trong lập kế hoạch kiểm toán. Việc đánh giá sự tồn tạivà tính hiệu lực của KSNB có ảnh hưởng rất lớn tới các thử nghiệm kiểm toánáp dụng. Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức độ cao, các thử nghiệmcơ bản sẽ được tăng cường đối với số dư và nghiệp vụ. Ngược lại, nếu rủi rokiểm soát được đánh giá ở mức thấp, KTV có thể giảm bớt các thử nghiệm cơbản nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán. Trong giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán, đánh giá về KSNB chỉ mới là đánh giá ban đầu củaKTV và cần thực hiện thủ tục kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm toánđể khẳng định về tính hiệu lực của KSNB. KTV thường đánh giá rủi ro kiểmsoát cao trong các trường hợp:- Hệ thống kế toán và KSNB không đầy đủ.- Hệ thống kế toán và KSNB hoạt động không có hiệu lực.- KTV không được cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá sự tồn tại vàhoạt động không có hiệu lực của hệ thống kế toán và KSNB của khách hàng.1.4.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiếtKế hoạch kiểm toán chi tiết hay chương trình kiểm toán là “các hướng dẫnchi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sựphân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tưliệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập”. Trọng tâm của chươngtrình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm hướng dẫn thựchiện kiểm toán đối với từng khoản mục cụ thể trên BCTC.16Chương trình kiểm toán được thiết kế bao gồm các thủ tục kiểm toán vàtrình tự thực hiện các thủ tục đó nhằm thu thập được các bằng chứng có đầyđủ và có độ tin cậy cao. Các thủ tục kiểm toán bao gồm thủ tục kiểm soát, thủtục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết số dư.a] Thiết kế thủ tục kiểm soátThử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toánvề sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán vàKSNB. Như vậy, thực hiện thủ tục kiểm soát nhằm chứng minh cho nhậnđịnh ban đầu của KTV về sự hiện hữu và hoạt động có hiệu quả của KSNBtrong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu. Cáccông việc của KTV trong lập kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát đốivới khoản mục tiền:- Lựa chọn các thủ tục kiểm toán: các thủ tục kiểm toán được lựa chọnnhằm đánh giá tính hiệu quả trong sự vận hành của KSNB tại khách hàng.KSNB được thiết lập nhằm đạt được các mục tiêu bảo vệ tài sản của đơn vị,bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháplý và bảo đảm hiệu quả hoạt động và chức năng quản lý.Và lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm soát trên cơ sở nhận diện các quátrình kiểm soát đặc thù. Các thủ tục kiểm soát cần thực hiện để đánh giá vềKSNB của khách hàng được thiết kế căn cứ vào những yếu tố của kiểm soátđược thiết lập nhằm đạt được các mục tiêu kiểm soát. Qua nhận diện các quátrình kiểm soát đặc thù, KTV kiểm tra sự tồn tại của các yếu tố đó trong quátrình xây dựng KSNB cũng như thực tế vận dụng các quy chế đó trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp.Công việc cuối cùng trong thiết kế thử nghiệm kiểm soát là đánh giáKSNB và đưa ra kết quả ước tính ban đầu về tính hoạt động có hiệu lực củaKSNB đối với khoản mục tiền.- Xác định quy mô mẫu chọn để thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Cácnghiệp vụ kiểm toán liên quan đến tiền xảy ra với quy mô lớn, đồng thời các17phát sinh liên quan đến khoản mục tiền cũng liên quan đến nhiều tài khoảnkhác, đến các chu trình nghiệp vụ khác. Do đó, khi quyết định quy mô mẫuchọn cần ước tính tỷ lệ phần tử mang tính đại diện trong một tổng thể có chứađặc điểm hoặc thuộc tính quan tâm như tính đúng kỳ, mục tiêu hiện hữu,…- Thời gian thực hiện thủ tục kiểm soát thường vào giữa năm hoặc cuốinăm tài chính. Khi các trắc nghiệm được thực hiện vào cuối năm, các kết quảkhảo sát về sự tồn tại và yếu kém của KSNB sẽ giúp cho khách hàng khắcphục trước khi lập BCTC cuối năm tài chính. Đồng thời, cũng giúp cho KTVgiảm bớt khối lượng công việc khi tiến hành kiểm toán cuối năm tài chính.Tuy nhiên, KTV phải tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung đối với cácnghiệp vụ phát sinh từ thời điểm kiểm toán giữa năm tới ngày kết thúc niênđộ kế toán.b] Thiết kế thủ tục phân tíchĐối với các số dư khoản mục vốn bằng tiền, khi thực hiện thủ tục phântích chủ yếu KTV đánh giá về khả năng thanh toán từ đó đánh giá khả nănghoạt động liên tục của khách hàng. Ngoài ra, khi thực hiện thủ tục phân tíchKTV còn so sánh số phát sinh của năm hiện hành với các năm trước hoặc sốphát sinh của từng quý, từng tháng của năm kiểm toán với các năm trướcnhằm phát hiện những biến động bất thường.c] Thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết số dưThiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết số dư là công việc phức tạp, được tiếnhành sau khi KTV đánh giá trọng yếu và rủi ro và thiết lập đồng thời đánh giában đầu về rủi ro qua thiết kế thử nghiệm kiểm soát và trắc nghiệm phân tích.Xây dựng kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết số dư phụ thuộc vàođánh giá của KTV từ các bước công việc đã thực hiện trước đó. Nếu KSNBđược đánh giá là tồn tại và hoạt động có hiệu lực thì KTV sẽ lập kế hoạchgiảm bớt các thử nghiệm kiểm tra chi tiết số dư mà vấn đạt được mục tiêukiểm toán mong muốn. Tuy nhiên, nếu đánh giá của KTV về KSNB của18doanh nghiệp là yếu kém thì các thủ tục kiểm tra chi tiết số dư được dự kiếnsẽ tăng lên cả về khoản mục và số lượng mẫu chọn từ tổng thể.1.4.2. Thực hiện kiểm toán1.4.2.1 Thử nghiệm kiểm soáta] Tìm hiểu KSNB đối với khoản mục tiềnCác khảo sát kiểm soát đối với tiền thường tập chung vào sự hiện diện củacác quy chế kiểm soát tiền, sự hoạt động của các quy chế kiểm soát tiền và sựhoạt động liên tục của các quy chế kiểm soát tiền.Để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với tiền, Kiểm toán viên có thể soạnthảo bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ đối với tiền hoặc lập lưu đồ vềkiểm soát đối với tiền hoặc có thể lập bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đốivới tiền.Ví dụ: Bảng câu hỏi về KSNB đối với tiền được thiết kế như sau:Bảng 1.1: Bảng câu hỏi về KSNBCâu hỏi1.Có sự phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kếtoán không?2.Các phiếu thu, phiếu chi có được đánh số liên tụctừ trước không?3.Có xây dựng quy trình cụ thể về quá trình luânchuyển tiền không?4.Có sự phân quyền, ủy quyền trong phê chuẩn đốivới nghiệp vụ thu, chi không?5.Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu,phiếu chi trước khi thu, hay chi tiền không?6.Thủ quỹ có luôn thực hiện ký hoặc đóng dấu [đãthu tiền, đã chi tiền] lên chứng từ hay không?Trả lờiCóKhôngGhichú197.Định kỳ có kiểm kê quỹ không?8.Có thường xuyên đối chiếu giữa sổ quỹ [thủ quỹ]và nhật ký quỹ [kế toán tiền mặt] không?9.Định kỹ có đối chiếu giữa sổ cái tài khoản tiền gửi[kế toán tiền gửi] và sổ phụ ngân hàng [ngân hàng]không?10.Có sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa ngườiký séc chi tiền và người thực hiện nghiệp vụ thanhtoán không?Sau đó khi đã có được những mô tả về kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viêntiến hành các thể thức khác nhau để khảo sát đối với kiểm soát nội bộ tiền.Các thể thức có thể gồm: Quan sát, phỏng vấn, điều tra, xem xét. Rồi đánh giárủi ro kiểm soát đối với tiền.b] Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soátĐánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát [CR] đối với từng cơ sở dẫn liệu -> Là cơsở giúp kiểm toán viên giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.- Nếu đánh giá là thủ tục kiểm soát được thiết kế hữu hiệu và có khả năngthực hiện hiệu quả thì CR được đánh giá sơ bộ là thấp:-> Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để hạn chế phạm vi của thửnghiệm cơ bản.- Nếu CR được đánh giá là tối đa do không có các thủ tục kiểm soát tốtđược thiết kế đối với khoản mục:-> Không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, mở rộng thực hiện thửnghiệm cơ bản.c] Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát- Đảm bảo việc ghi chép, tổng cộng số liệu. chuyển sổ chính xác:+ Thu tiền: Lần theo số tổng cộng hàng tháng của cột tổng cộng từ nhậtkí thu tiền, sổ quỹ, các sổ chi tiết đến sổ cái tài khoản [TK] 111, TK 112 cũngnhư đến sổ TK phải thu, …+ Chi tiền: Kiểm tra từ nhật kí chi tiền, sổ quỹ, các sổ chi tiết đến sổ cáiTK 111, TK 112 và TK phải trả.20- Kiểm tra thủ thuật gối đầu: thủ thuật gối đầu được thực hiện bằng cáchghi nhận trễ khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu được sauđó.+ So sánh chi tiết danh sách thu tiền với bảng kê gửi tiền hàng ngày vàongân hàng hoặc nộp tiền vào quỹ.+ Đối chiếu chi tiết danh sách khách hàng được ghi nợ phải thuvà danh sách khách hàng trên phiếu thu tiền mặt cũng như bảng kê gửi tiềnvào ngân hàng.+ Gửi thư xác nhận các khoản phải thu đến khách hàng.- Thủ tục kiểm toán đối với chi tiền: Chọn một số khoản chi trên sổ chi tiếtcác tài khoản tiền và đối chiếu với chứng từ gốc [Hóa đơn GTGT, đơn đặthàng,…] với chú ý kiểm tra các dấu vết để lại của KSNB để kiểm tra việc xétduyệt, ủy quyền trong chi tiền.d ] Đánh giá lại rủi ro kiểm soátĐánh giá cuối cùng CR sau khi đã kiểm tra được KSNB đối với tiền đượcthiết kế như thế nào và vận hành thực tế ra sao? -> Nhận diện được điểm yếuvà điểm mạnh của KSNB -> Thiết kế các thử nghiệm cơ bản với phạm vithích hợp.1.4.2.2. Thử nghiệm cơ bảna] Thủ tục phân tích đối với khoản mụcThủ tục phân tích: là việc phân tích các số liệu thông tin, các tỷ suất quantrọng qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệcó mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn sovới giá trị đã dự kiến. Mục tiêu của thủ tục phân tích đối với khoản mục tiềnliên quan đến cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu, tính trọn vẹn và tính chính xác cơhọc.- Phân tích ngang ít được thực hiện vì số dư khoản mục tiền chịu ảnhhưởng tương đối lớn bởi quyết định và chiến lược của các nhà quản lý trongdoanh nghiệp nên trong các cuộc kiểm toán, KTV thường ít hy vọng sẽ tìm21được mối liên hệ bền vững và có thể dự đoán được với các số liệu khác củanăm hiện hành hay năm trước. Trong một số trường hợp, thủ tục phân tíchngang vẫn được sử dụng, ví dụ: sử dụng phân tích tỷ lệ giữa số dư tiền vớitổng số dư tài sản ngắn hạn, so sánh tỷ lệ năm nay và năm trước, hoặc so sánhsố liệu thực tế và số kế hoạch.- Phân tích dọc: Tính toán các tỷ suất về khả năng thanh toán: tỷ suất khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ suất khả năng thanh toán nhanh, tỷ suất khảnăng thanh toán ngay.+ Tỷ suất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: =Ý nghĩa: cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sảnngắn hạn có khả năng chuyển hóa nhanh thành tiền để trả các khoản nợ ngắnhạn.+ Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh: =Ý nghĩa: phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn màkhông tính đến sự chuyển hóa của hàng tồn kho thành tiền.+ Tỷ suất khả năng thanh toán ngay: =Ý nghĩa: Ngay tại thời điểm lập báo cáo nếu các khoản nợ ngắn hạn đãđến hạn thanh toán thì doanh nghiệp có thể trả ngay lập tức bao nhiêu % nợngắn hạn.- Các biến động bất thường cần được đi sâu tìm hiểu và giải thích nguyênnhân.b]Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản trong khoản mục tiềnLập bảng tổng hợp- KTV thu thập [hoặc tự lập] một bảng tổng hợp số dư khoản mục tiền.Nội dung bảng tổng hợp gồm: Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ, chi tiết từng tàikhoản tiền, theo từng đơn vị tiền tệ, số dư nguyên tệ [nếu có]. Lưu ý đối vớitiền gửi ngân hàng: chi tiết theo từng tài khoản tiền gửi tại từng ngân hàng.22- So sánh số liệu với báo cáo tài chính, sổ cái các tài khoản.Mục đích của KTV thực hiện công việc này nhằm kiểm tra tính đầy đủ,tính chính xác trong ghi sổ và cộng dồn có chính xác không, đồng thời kiểmtra việc lập BCTC và đối chiếu số liệu giữa BCTC với các sổ Cái tài khoản111, 112, 113 [trình bày và thuyết minh]Kiểm tra số dư tiền mặt tồn quỹThực hiện kiểm tra chi tiết tiền mặt là thủ tục không thể thiếu trong quytrình kiểm toán khoản mục này. Do tính trọng yếu của khoản mục và khảnăng xảy ra sai sót là rất lớn, nên bất kỳ đánh giá nào của KTV về KSNB củakhách hàng cũng như kết quả rút ra từ thủ tục phân tích không cho thấy saiphạm tồn tại thì KTV vẫn phải tiến hành kiểm tra chi tiết.- Tại thời điểm kiểm kê, kiểm tra việc khóa sổ kế toán và chốt phiếu thu –chi cuối cùng, tiến hành chứng kiến kiểm kê quỹ và đối chiếu số liệu trênBCTC với biên bản kiểm kê quỹ, sổ chi tiết, sổ cái, sổ quỹ tiền mặt nhằmđánh giá việc chuyển sổ và tính số tổng cộng dồn chính xác. Đảm bảo mụctiêu về tính hiện hữu và chính xác, quyền và nghĩa vụ của khoản mục- Lựa chọn các nghiệp vụ có số phát sinh lớn, có nội dung bất thường đểkiểm tra chi tiết. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết với chứngtừ thu, chi và chứng từ gốc về nội dung nghiệp vụ, số tiền, ngày tháng ghi sổ,định khoản,… đảm bảo mục tiêu về tính hiện hữu- Lựa chọn một dãy liên tục các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh trên sổsách và đối chiếu với chứng từ và ngược lại nhằm kiểm tra tính hiện hữu vàtính đầy đủ trong phản ánh các nghiệp vụ vào sổ sách kế toán và lập báo cáo.- Đối với tiền tồn tại dưới hình thức vàng bạc, kim khí quý, đá quý, khitiến hành kiểm tra chi tiết KTV cần xem xét kỹ về nguồn gốc và các giấy tờchứng minh tính hợp pháp và giá trị mua vào của các loại tài sản đó. Tuynhiên, nhiều khi KTV cũng cần cân nhắc việc sử dụng ý kiến chuyên gia. Doviệc đánh giá giá trị thực tế của các tài sản này rất khó thực hiện, yêu cầu phảicó kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này.23Khi kết thúc, thủ qũy phải ký vào biên bản kiểm kê để xác nhận số thực tế.KTV kỹ vào biên kiểm kê để xác nhận có tham gia chứng kiến kiểm kê và lưubiên bản hoặc bản sao biên bản kiểm kê vào sổ kiểm toán.Trong trường hợp, KTV không thể tham gia chứng kiến kiểm kê thì thủtục thay thế là:Đánh giá mức độ trọng yếu của số dư tiền mặt tồn quỹ:+ Nếu số dư là không trọng yếu và KSNB được đánh giá là tốt thì tintưởng vào kết quả kiểm kê quỹ của đơn vị và lưu biên bản kiểm kê quỹ dođơn vị lập.+ Nếu số dư là trọng yếu: yêu cầu đơn vị bố trí kiểm kê và chứng kiến.Kiểm tra “CUỐN CHIẾU”: chốt phiếu thu – chi tại ngày khóa sổ, chốt phiếuthu – chi tại ngày kiểm kê, sau đó cộng [trừ] số phát sinh.Thủ tục kiểm tra cuốn chiếu giúp KTV kiểm tra được tính trung thực,hợp lý của phiếu thu – chi từ ngày kiểm kê tới ngày khóa sổKiểm tra số dư tiền gửi Ngân hàngKhi thực hiện kiểm tra chi tiết tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên hướngtới việc kiểm tra tính chính xác của số dư, nghiệp vụ tiền gửi. Công việc kiểmtra chi tiết khoản mục tiền gửi ngân hàng bao gồm các nội dung chính là:- Lập thư xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng đối với tất cả các ngân hàngmà doanh nghiệp có mở tài khoản, kể cả những tài khoản có số dư bằngkhông.- Đối chiếu số liệu trên BCTC của đơn vị với Bảng đối chiếu số dư cuối kỳvới khách hàng của ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, đối chiếu với sổ chi tiết, sổcái tiền gửi ngân hàng. -> Nếu có chênh lệch, tìm hiểu nguyên nhân và đềnghị đơn vị điều chỉnh kịp thời.- Lựa chọn một số nghiệp vụ kiểm toán phát sinh và đối chiếu với giấy báoNợ, giấy báo Có tiền gửi ngân hàng, đối chiếu với chứng từ gốc.- Kiểm tra việc ghi nhận lãi tiền gửi thông qua xác định số dư tiền gửi, tỷlệ lãi suất.24Việc KTV kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng giúp đáp ứng mục tiêu vềtính hiện hữu, đầy đủ, chính xác, quyền và nghĩa vụ.Kiểm tra việc khóa sổ đối với các nghiệp vụ thu – chi tiền- Đối với tiền mặt: Số dư cuối kỳ của tài khoản tiền mặt là hiệu số giữa sốdư đầu kỳ và tổng số thu được với số chi ra cho đến ngày khóa sổ, nghĩa làkhông được đưa các khoản phải thu – chi của niên độ sau vào niên độ này. Dovậy cần xem xét thời điểm phát sinh của các chứng từ thu – chi được ghi nhậnvào sổ kế toán vào những ngày trước và sau khi kết thúc niên độ, để xác địnhxem mọi khoản thu – chi có được ghi nhận đúng niên độ hay không. Ngoài ra,để tránh trường hợp chi trước, hay ghi sau ngày phát sinh thực tế, KTV cầnchú ý đặc biệt đến số thứ tự của các phiếu thu và chi cuối cùng được ghi sổtrong năm.- Đối với tiền gửi ngân hàng: Để kiểm tra, KTV nên yêu cầu khách hàngtrực tiếp cung cấp sổ phụ trong khoảng thời gian một tuần trước và sau khi kếtthúc niên độ. Sổ phụ là tài liệu do ngân hàng gửi trực tiếp cho đơn vị để thôngbáo về các khoản ghi nợ và có của tài khoản này trong một thời kỳ. Nhờ sổphụ, KTV sẽ đối chiếu số dư tài khoản TGNH với số dư trên sổ phụ của ngânhàng và phát hiện chênh lệch. KTV cần kiểm tra xem các khoản chênh lệchđó [nếu có] xem đơn vị có hạch toán vào tài khoản phải thu khác hay phải trảkhác hay không. Sau đó , KTV cần tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để xácđịnh đúng đắn số thực.- Đối với tiền đang chuyển:+ Thu thập bảng tổng hợp các séc đã chi hoặc đã nộp nhưng chưa nhậnđược giấy báo của ngân hàng.+ Đối chiếu với sổ phụ ngân hàng và các chứng từ gốc có liên quan.+ Tại thời điểm kiểm toán, thu thập toàn bộ các giấy báo có/nợ liên quansau ngày khóa sổ và đối chiếu để kiểm tra việc ghi chép các khoản tiền đangchuyển.25=> Việc kiểm tra khóa sổ đối với các nghiệp thu – tiền giúp đáp ứng được nộidung của cơ sở dẫn liệu là tính đầy đủ, tính hiện hữu, trình bày và thuyếtminh.Kiểm tra các nghiệp vụ thu – chi bất thường- Chọn ra một số nghiệp vụ phát sinh lớn, bất thường. Bất thường ở đây cóthể là: tài khoản đối ứng bất thường [711, 811, …], nội dung kinh tế khôngthường xuyên [thanh lý tài sản, phạt vi phạm hợp đồng, …], nghiệp vụ phátsinh có giá trị lớn, …- Kiểm tra chi tiết tới chứng từ gốc, xem xét tính hợp lý của các nghiệp vụ.=> nhằm đảm bảo mục tiêu về tính hiện hữu, trình bày và thuyết minh.Kiểm tra số dư các tài khoản có gốc ngoại tệ- Kiểm tra việc hạch toán ngoại tệ, KTV kiểm tra xem việc ghi nhận sốtiền phát sinh quy đổi theo VNĐ có tuân theo chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành và phương pháp hạch toán tiền ngoại tệ mà doanh nghiệp đã đăngký không.- Kiểm tra chi tiết đối với ngoại tệ bao gồm kiểm tra số phát sinh nguyêntệ và tỷ giá hạch toán mà kế toán sử dụng.- Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra, đánh giá việc ghi nhận tỷ giá hạchtoán tiền mặt ngoại tệ cuối niên độ kế toán: Thu thập tỷ giá bình quân liênngân hàng tại thời điểm kết thúc năm tài chính, tỷ giá giao dịch của bình quânnhững ngân hàng mà doanh nghiệp có giao dịch, tỷ giá giao dịch của ngânhàng mà doanh nghiệp có giao dịch thường xuyên. Quy đổi các khoản tiền cógốc ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán. So sánh với số hiện đang phản ánhcủa đơn vị. Thực hiện các bút toán điều chỉnh [nếu có chênh lệch].=> nhằm đáp ứng mục tiêu về tính đánh giá của khoản mục tiền.1.4.3. Kết thúc kiểm toánKết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phát hànhBáo cáo kiểm toán [BCKT] và đưa ra ý kiến đánh giá về tính trung thực vàhợp lý của số liệu được phản ánh trên BCTC của công ty khách hàng. Để đưa

Video liên quan

Chủ Đề