Thế nào là giá trị tuyệt đối

Lý thuyết: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files
Bản để in

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Mục lục

1. Định nghĩa [edit]

2. Tính chất [edit]

3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối [edit]

4. Một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối đặc biệt [edit]

Định nghĩa [edit]

Giá trị tuyệt đối là khái niệm toán học dùng để chỉ giá trị của một biến mà không tính đến dấu của chúng. Như vậy, giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó, còn giá trị tuyệt đối của một số âm là số đó nhưng không tính dấu trừ.


Ta có định nghĩa cụ thể cho giá trị tuyệt đối của một số.

Định nghĩa:

Giá trị tuyệt đối của số \[a,\] kí hiệu là \[|a|,\] được định nghĩa như sau:

\[ |a|= \left\{\begin{array}{ll} a\ \text{khi}\ a \geq 0; \\ -a\ \text{khi}\ a0\] nên ta có:

\[|x+1|=2\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x+1=2 \\ x+1=-2 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x=2-1 \\ x=-2-1 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x=1 \\ x=-3 \end{array} \right.\]

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \[x=1;\ x=-3.\]


b] Phương trình dạng \[|f[x]|= |g[x]|.\]

Phương pháp giải:Ta có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Đặt điều kiện để \[f[x]\] xác định [nếu cần].

Bước 2: Khi đó:

\[|f[x]|=|g[x]|\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} f[x]=g[x] \\ f[x]=- g[x] \end{array} \right.\]

Bước 3: Kiểm tra điều kiện, từ đó kết luận nghiệm cho phương trình.

Ví dụ 3: Giải phương trình \[|x-3|=|2+2x|.\]

Lời giải:

Ta có:

\[|x-3|=|2+2x|\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x-3=2+2x \\x-3=-[2+2x] \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x-2x=2+3 \\x-3=-2-2x \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} -x=5 \\x+2x=-2+3 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x=-5 \\ 3x=1 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x=-5 \\ x=\dfrac{1}{3} \end{array} \right.\]

Vậy phương trình có hai nghiệm \[x=-5;\ x=\dfrac{1}{3}.\]


c] Phương trình dạng \[|f[x]|=g[x].\]

Phương pháp giải:Ta có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Đặt điều kiện để \[f[x]\] xác định [nếu cần] và điều kiện \[g[x] \geq 0.\]

Bước 2: Khi đó:

\[|f[x]|=g[x] \Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} f[x]=g[x] \\ f[x]=- g[x] \end{array} \right.\]

Bước 3: Kiểm tra điều kiện, từ đó kết luận nghiệm cho phương trình.

Ví dụ 4: Giải phương trình \[|x+4|=2x.\]

Lời giải:

Điều kiện: \[2x \geq 0 \Leftrightarrow x\geq 0\ [*].\]

Ta có:

\[|x+4|=2x\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x+4=2x \\ x+4=- 2x \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x-2x=-4 \\ x+2x=-4 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} -x=-4 \\ 3x=-4 \end{array} \right.\]

\[\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} x=4 \\ x=\dfrac{-4}{3} \end{array} \right.\]

\[x=\dfrac{-4}{3} 0\] thỏa mãn điều kiện \[[*]\] nên lấy \[x=4\] làm nghiệm.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất \[x=4.\]

Thẻ từ khoá:
  • định nghĩa giá trị tuyệt đối
  • giá trị tuyệt đối của một số
Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chuyển tới... Chuyển tới... Phân thức đại số [phần 1] Ôn tập Phép nhân và phép chia các đa thức Ôn tập Phân thức đại số [phần 2] - Các phép toán liệu có giống phân số Ôn tập Phân thức đại số [phần 3] - Các bài toán tổng hợp Phương trình [Buổi 1] Phương trình [buổi 2] Phương trình [buổi 3] Lý thuyết: Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức Luyện tập: Nhân đơn thức với đa thức Lý thuyết: Nhân đa thức với đa thức Luyện tập: Nhân đa thức với đa thức Lý thuyết: Những hằng đẳng thức đáng nhớ Luyện tập: Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. Hiệu hai bình phương [1.3] Luyện tập: Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương [1.4] Luyện tập: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu [1.5] Lý thuyết: Phép nhân đa thức - Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Bài kiểm tra: Phép nhân đa thức - Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Lý thuyết: Phân tích đa thức thành nhân tử Luyện tập: Phương pháp đặt nhân tử chung [1.6] Luyện tập: Phương pháp dùng hằng đẳng thức [1.7] Luyện tập: Phương pháp nhóm hạng tử [1.8] Luyện tập: Phối hợp nhiều phương pháp [1.9] Lý thuyết: Chia đơn thức cho đơn thức Luyện tập: Chia đơn thức cho đơn thức Lý thuyết: Chia đa thức cho đơn thức Luyện tập: Chia đa thức cho đơn thức Lý thuyết: Chia đa thức một biến đã sắp xếp Luyện tập: Chia đa thức một biến đã sắp xếp Các dạng toán thường gặp Bài kiểm tra: Phép nhân và chia đa thức Toán thực tế Chương 1 Tài liệu ôn tập Link buổi học Lý thuyết: Phân thức đại số và tính chất Luyện tập: Phân thức đại số và tính chất Lý thuyết: Rút gọn phân thức Luyện tập: Rút gọn phân thức Lý thuyết: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Luyện tập: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Lý thuyết: Phép cộng các phân thức đại số Luyện tập: Phép cộng các phân thức đại số Lý thuyết: Phép trừ các phân thức đại số Luyện tập: Phép trừ các phân thức đại số Lý thuyết: Phép nhân các phân thức đại số Luyện tập: Phép nhân các phân thức đại số Lý thuyết: Phép chia các phân thức đại số Luyện tập: Phép chia các phân thức đại số Lý thuyết: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức Luyện tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức Các dạng toán thường gặp Bài kiểm tra: Phân thức đại số Toán thực tế chương 2 Tài liệu ôn tập Tài liệu ôn tập Kiểm tra học kì 1 - lớp 8 Lý thuyết: Mở đầu về phương trình Luyện tập: Mở đầu về phương trình Lý thuyết: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Luyện tập: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Lý thuyết: Phương trình đưa được về dạng \[ax+b=0\] Luyện Tập: Phương trình đưa được về dạng \[ax+b=0\] Lý thuyết: Phương trình tích Luyện tập: Phương trình tích Lý thuyết: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Luyện tập: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Lý thuyết: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Các dạng toán thường gặp Bài kiểm tra: Phương trình bậc nhất một ẩn Kiểm tra 45 phút số 3 Toán thực tế chương 3 Lý thuyết: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Luyện tập: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Lý thuyết: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Luyện tập: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Lý thuyết: Bất phương trình một ẩn Luyện tập: Bất phương trình một ẩn Lý thuyết: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Luyện tập: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Các dạng toán thường gặp Bài kiểm tra: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Luyện tập: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Video liên quan

Chủ Đề